Về công tác quy hoạch:

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện hoằng hoá (thanh hoá) theo hướng sản xuất hàng hoá (Trang 31 - 36)

Các bộ, ngành cần phối hợp với các địa phơng hoàn thiện quy hoạch tổng thể huyện Hoằng Hoá theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng năm (Khoá IX). Nghị quyết chỉ rõ: "Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, đồng thời phải căn cứ vào lợi thế kinh tế, khả năng cạnh tranh của từng vùng". Tỉnh Thanh Hoá cần phải xây dựng huyện Hoằng Hoá thành trọng điểm sản xuất hàng hoá số một của cả tỉnh. Với phơng châm: "nông - lâm - ng nghiệp phát triển theo h- ớng kinh tế hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu trong nớc đẩy mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ môi trờng và tài nguyên". Trên cơ sở quy hoạch tổng thể đó, các bộ, ngành cần có quy hoạch cụ thể để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đầu t vốn và công nghệ, bảo đảm cho sự phát triển ổn định vững chắc theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Quy hoạch mới phải bảo đảm cho huyện phát triển toàn diện, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ, hải sản và các nghề tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy, cần hoàn thiện các trung tâm, trạm, trại t vấn và hỗ trợ khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh, các thị trấn, thị tứ... đang hình thành rất đa dạng cần đợc quy hoạch và đầu t thoả đáng.

Triển khai đồng bộ các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, bao gồm chơng trình phát triển sản xuất công nghiệp - ngành nghề; chơng trình phát triển kinh tế thuỷ sản; chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn,... Theo đó nhiều chỉ tiêu kinh tế cần phấn đấu đạt đợc trong những năm đầu của giai đoạn mới nh: xây dựng các khu công nghiệp Bắc Hàm Rồng - Tào Xuyên, khu công nghiệp Nghĩa Trang, Trung tâm dịch vụ hậu cần và cảng cá Hoằng Trờng, các cụm điểm công nghiệp - thơng mại, dịch vụ tại thị tứ chợ Quăng, chợ Vực...

Trên cơ sở quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ hải sản và sản phẩm làng nghề, dịch vụ ở nông thôn đợc duyệt, nhà nớc và các ngành, các cấp cần có cơ chế và chính sách phù hợp để thực hiện các hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá cho ngời sản xuất (doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình) và các tổ chức dịch vụ để bảo đảm lợi ích của cả nhà nớc và nông dân. Nếu làm tốt giải pháp này, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới sẽ hạn chế đợc xu hớng tự phát, luẩn quẩn, kém hiệu quả, đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giải pháp có liên quan đẩy nhanh tốc độ sản xuất hàng hoá trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

2.2.2. Về đất đai:

Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai. Trong những năm qua, chính sách đất đai của Đảng và Nhà nớc đã tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Hoằng Hoá. Những năm gần đây, hớng cơ bản là tiếp tục thực hiện luật đất đai đã ban hành và điều chỉnh một số chính sách để giải quyết những mâu thuẫn mới phát sinh trong quá trình thực hiện. Giải pháp này đợc thể hiện:

- Hoàn thành nhiệm vụ "dồn điền, đổi thửa" ở một số xã còn lại, nh xã Hoằng Sơn. Hoàn thiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho các hộ để các hộ yên tâm đầu t dài hạn trên đất và tạo điều kiện thuận lợi củng cố quan hệ sản xuất mới ở nông thôn.

- Có quy định cụ thể để nhân dân có thể chuyển đổi mục đích để sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao. Cho phép chuyển những diện tích lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm, nuôi cá ở những vùng nớc mặn, nớc lợ.

- Tiếp tục giao đất lâu dài cho hộ nông dân, thời hạn giao các loại đất nông - lâm nghiệp cần thực hiện đúng luật. Tuyệt đối không cho hộ nông dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng. Hộ nông dân không vi phạm luật thì tiếp tục sử dụng đất đã đợc giao. Đối với đất trống đồi trọc, mục tiêu là thu hút vốn đầu t phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trờng sinh thái, do vậy phải tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong tỉnh và ngoài tỉnh, ở nớc ngoài có vốn, kinh nghiệm đầu t, khai thác đất trống một cách có hiệu quả, phát triển các hình thức nông trại gia đình.

- Đặc biệt đối với các hộ làm kinh tế đang có hớng tiến lên hình thành kinh tế trang trại coi vấn đề giao đất - giao rừng là nhân tố quan trọng không thể thiếu, cơ chế giao đất rừng cho những hộ nào làm ăn có hiệu quả và là những trang trại đang cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bằng cách cấp giấy chứng nhận sở hữu đất đai để các hộ các trang trại yên tâm đầu t phát triển. Ngợc lại, những hộ, những trang trại nào không đủ khả năng phát huy tốt, dù đ- ợc nhà nớc có chính sách hỗ trợ và cho vay vốn thì nên giao đất rừng cho các hộ, trang trại khác. Mặt khác, nên xem xét việc sử dụng thời hạn đất, nghiên cứu bổ sung nếu thấy cần thiết, coi thời gian kéo dài sử dụng đất để phù hợp với điều kiện tự nhiên ở từng vùng; đồng thời song song với việc sử dụng đất luôn đi đôi với sự tham gia của cán bộ nông nghiệp và chủ trại cùng làm. Nh vậy, sẽ phát huy đợc vốn đất để sử dụng phát triển kinh tế trang trại.

- Việc giao đất cho từng hộ gia đình, hợp tác xã phải có trách nhiệm với hộ nông dân, công khai phân loại đúng ruộng đất, xác định chính xác các định mức sản lợng, tiến hành hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - công nghệ, kỹ thuật cải tạo đất, làm tăng độ màu mỡ của đất và hiệu quả sử dụng đất, quy

hoạch đồng ruộng đảm bảo công bằng trong phân phối đất đai, tạo điều kiện cho nông dân có ruộng đất dới sự quản lý của nhà nớc.

2.2.3. Về vốn.

Để hoàn thành công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn thì nhu cầu về vốn rất lớn. Theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ t của Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) đã nêu: "Tăng tỷ lệ vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn ", huyện Hoằng Hoá cần bổ sung chính sách tối đa để mọi ngời dân và doanh nghiệp đầu t trên địa bàn huyện. Ưu đãi, khuyến khích hơn nữa đầu t trong tỉnh và ngoài tỉnh, trong và ngoài nớc vào phát triển kinh tế, tạo việc làm ở nông thôn, kể cả dự án ở quy mô gia đình.

- Để đáp ứng nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, huyện cần có những chính sách và giải pháp hữu hiệu từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nớc, các nguồn vốn tín dụng, vốn trong và ngoài nớc và quan trọng hơn là nguồn vốn tự có của nhân dân. Do vốn đầu t từ ngân sách có hạn, nên huyện cần có chính sách hấp dẫn để khuyến khích nhân dân và các nhà đầu t bỏ vốn vào sản xuất nông nghiệp. Nguyên tắc cần thực hiện là: "phát huy nội lực nhân dân trong huyện, tích cực tranh thủ nguồn lực bên ngoài, triển khai có hiệu quả các dự án đầu t thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm".

- Hiện nay, trên địa bàn huyện, mô hình kinh tế trang trại đang phát triển rộng rãi. Việc huy động vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn có hiệu quả đợc xem là quyết định đối với toàn bộ nền kinh tế trang trại nói riêng và toàn bộ nền kinh tế của huyện nói chung. Vì vậy khi đầu t vốn cần phải phân loại đối tợng. Đối t- ợng nào làm ăn có hiệu quả thì tích cực đầu t. Ngợc lại, đối tợng nào làm ăn kém hiệu quả thì phải cắt giảm...

2.2.4. Tăng c ờng xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế nông

Để kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, Hoằng Hóa cần hết sức quan tâm đến việc tăng cờng cơ sở hạ tầng ở nông thôn cả về lợng và chất.

- Đồng ruộng là cơ sở hạ tầng cơ bản của nông nghiệp. Trớc hết, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ quỹ đất nông nghiệp, trớc hết là sản xuất lơng thực đang có nguy cơ giảm. Do nhu cầu công nghiệp hoá, đô thị hoá, trờng hợp cần thiết phải xử dụng đất nông nghiệp thì phải mở thêm đất mới để bổ sung đủ đất cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Mặt khác phải có biện pháp chống xói mòn, nâng cao độ phì của đất, khắc phục tình trạng ruộng đất canh tác quá mạnh mún trong các hộ nông dân, bằng cách khuyến khích hộ nông dân đổi ruộng cho nhau quy tụ thành những ruộng lớn hơn, kết hợp với quy hoạch đồng ruộng, thuỷ lợi theo hớng công nghiệp hoá.

- Hệ thống các công trình thuỷ lợi, cần tiếp tục xây dựng các công trình đầu mối, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng nội đồng, đẩy nhanh tốc độ kiên cố hoá kênh nơng ở những nơi có điều kiện, để vừa tiết kiệm đất vừa tiết kiệm nớc, tránh lãng phí nớc tới, giảm chi phí thuỷ lợi, sửa chữa các công trình thuỷ nông bị xuống cấp, nâng cao tỷ trọng diện tích tới tiêu phục vụ thâm canh lúa, màu, cây ăn quả.

Kiên cố hoá kênh mơng bằng hai nguồn vốn: Nhà nớc hỗ trợ và nhân dân đóng góp. Từ nay đến năm 2005 hoàn thành 118 km kênh tới trục chính. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi vùng biển. Nâng cấp và cải tạo hệ thống tiêu. Lập dự án đề nghị Nhà nớc đầu t xây dựng trạm bơm tiêu Hoằng Châu...

- Hệ thống giao thông nông thôn cần đợc xây thêm và nâng cấp. Đẩy nhanh chơng trình cứng hóa, nhựa hóa đờng giao thông nông thôn. Kết hợp nguồn vốn Nhà nớc và nhân dân đóng góp hoàn thành 117 km đờng liên xã. Khuyến khích nhân dân đóng góp vốn cải tạo và cứng hoá đờng liên thôn, liên xóm. Trớc hết cần phải hoàn thiện quy hoạch hệ thống giao thông nông thôn, triển khai thực hiện có hiệu quả đề án huy động sức dân làm giao thông, huy

động sức mạnh các nguồn vốn: Vốn nhà nớc hỗ trợ, vốn dự án, vốn vay, vốn ngân sách địa phơng và vốn do nhân dân đóng góp.

- Nhanh chóng triển khai và hoàn thành các dự án mới về xây dựng cảng cá, về khu chế biến thức ăn gia súc, về các trung tâm dịch vụ … để phát triển ngành thủy, hải sản.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện hoằng hoá (thanh hoá) theo hướng sản xuất hàng hoá (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w