2.1. Phơng hớng phát triển kinh tế của Hoằng Hoá trong thời giantới. tới.
2.1.1. Ph ơng h ớng chung về phát triển kinh tế - xã hội của Hoằng Hoá
đến năm 2010.
Trên cơ sở thực hiện những mục tiêu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nớc ta do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định, trong giai đoạn 2001 - 2010, Đảng bộ và nhân dân huyện Hoằng Hoá phải tiếp tục đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó là một trong những nội dung cơ bản nhất của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hoằng Hoá phải gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh và trong sự vận động chung của nền kinh tế nớc ta. Từ mối liên hệ ấy, tận dụng mọi khả năng, lợi thế do sự phát triển của khoa học - công nghệ, của các chính sách và giải pháp vĩ mô và mối quan hệ tơng tác trong quá trình hợp tác và cạnh tranh về kinh tế trong nớc và khu vực.
Để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội, phải tiếp tục phát hiện và phát huy cao nhất tiềm năng và thế mạnh của các vùng kinh tế; u tiên cho nhiệm vụ tiếp cận và ứng dụng tiến bộ của khoa học - công nghệ trong sản xuất, kinh doanh; tổ chức một cách khoa học và chặt chẽ nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tích cực đầu t cho cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với các lĩnh vực văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng, thực hiện dân chủ, giữ vững ổn định chính trị... Trong những năm đầu của giai đoạn 2001 - 2010, đồng thời với việc coi trọng
phát triển sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, tích cực ứng dụng khoa học - kỹ thuật để tiếp tục tăng nhanh năng suất, sản lợng và tổng giá trị sản phẩm của nông - lâm - ng nghiệp trong nền kinh tế phải căn cứ vào bản đồ quy hoạch đã công bố để đẩy nhanh hơn nhiệm vụ phát triển các khu vực và điểm kinh tế công nghiệp - thơng mại, dịch vụ của huyện, phát triển công nghiệp chế biến nông sản và thuỷ hải sản, hoàn chỉnh và sớm triển khai các đề án phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mở rộng các nghề dịch vụ nhằm thu hút một bộ phận lớn lao động từ nhóm ngành nông - lâm - ng nghiệp. Khuyến khích các loại hình doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguyên liệu tại chỗ, phát triển các nghề truyền thống.
Tập trung mọi nỗ lực cố gắng để hoàn thành và hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể của huyện đến năm 2010 và 2020. Hoàn chỉnh và triển khai nhanh các đề án, dự án phát triển kinh tế, các chơng trình trọng điểm của giai đoạn 2001 - 2010. Tìm kiếm thêm các giải pháp mới để thu hút đợc nhiều nguồn vốn trong nhân dân sử dụng có hiệu quả kinh tế cao các nguồn vốn.
Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của bộ máy chính quyền nhân dân các cấp, nhất là quản lý nhà nớc về kinh tế; khắc phục tệ hành chính, quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí. Rà soát lại, hoàn chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc đề nghị bổ sung, sửa đổi hệ thống văn bản hớng dẫn nhân dân sản xuất theo tinh thần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1.2. Ph ơng h ớng phát triển các ngành kinh tế.
+ Phơng hớng phát triển kinh tế nông - lâm - ng nghiệp - Về nông nghiệp:
Phát triền nền sản xuất nông nghiệp toàn diện, đảm bảo an toàn và an ninh lơng thực, phấn đấu chuyển dần từ nền sản xuất nông nghiệp tiêu dùng sang sản xuất hàng hoá và hớng tới xuất khẩu.
Trong trồng trọt: Đổi mới cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đa nhanh các tiến bộ sinh học, kỹ thuật thâm canh vào sản xuất đề tăng năng suất và sản lợng,
tăng hiệu quả kinh tế, phấn đấu sản lợng lơng thực quy thóc hàng năm đạt 95 ngàn tấn, giá trị bình quân 1ha canh tác đạt 28 triệu đồng/năm. Giải quyết vững chắc vấn đề lơng thực, đảm bảo đủ ăn, phục vụ chăn nuôi và có một phần lơng thực hàng hoá. Đa vụ đông thành vụ sản xuất hàng hoá chiếm 60% diện tích canh tác trở lên. Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp nh lạc, vừng, cây ăn quả, rau đậu phục vụ tiêu dùng, nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
Trong chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đa giống gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi. Khuyến khích phát triển mô hình kinh tế trang trại và hộ gia đình chăn nuôi quy mô vừa. Xây dựng mô hình chăn nuôi theo h- ớng bán công nghiệp và công nghiệp. Tích cực tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Nâng tỷ trọng chăn nuôi chiếm 30% giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Về lâm nghiệp: Coi trọng phong trào trồng cây nhân dân, thực hiện giao hết đất lâm nghiệp, đất trồng cây đến hộ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, các trục đờng giao thông, bãi bồi ven sông, ven biển theo chơng trình PAM và dự án 327.
- Về thuỷ sản: Sản xuất thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó nuôi trồng thuỷ sản là tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Coi trọng phát triển cả nghề lộng và nghề khơi. Trớc hết, tập trung củng cố các hợp tác xã đánh bắt xa bờ làm ăn có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn nhanh. Tiếp tục tranh thủ các dự án để tăng thêm đội tầu đánh bắt cá xa bờ, đồng thời coi trọng củng cố, cải tiến nghề lộng. Sản lợng khai thác biển bình quân mỗi năm đạt 5.000 tấn trở lên. Trong đó có 40% sản phẩm xuất khẩu.
Trong những năm tới, tăng sản lợng nuôi trồng mỗi năm đạt trên 3.000 tấn, sản phẩm chủ yếu là để xuất khẩu. Để đạt chỉ tiêu đó phải tập trung quy hoạch và cải tạo lại đồng nuôi trồng, khai thác có hiệu quả 105 ha và có kế hoạch chuyển một số diện tích có điều kiện sang nuôi trồng, nâng diện tích nuôi trồng nớc lợ lên 1.350 ha. Mở rộng diện tích nuôi thâm canh từng bớc chuyển 300 ha sang phơng pháp công nghiệp. Thực hiện tốt dự án kinh tế vùng triều và
dự án sản xuất tôm giống với Thái Lan. Tăng cờng công tác khuyến ng, hớng dẫn nhân dân khai thác có hiệu quả diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt.
+ Phơng hớng phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Phát huy và khuyến khích mở rộng các ngành nghề, làng nghề truyền thống, gắn liền với dạy nghề, học nghề và du nhập thêm nghề mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp. Xây dựng mới một số cơ sở công nghiệp chế biến địa phơng. Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế.
- Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Tập trung chỉ đạo phát triển các nghề truyền thống có giá trị sản phẩm hàng hoá cao, phát triển các mô hình làng nghề: mây tre, cói, mộc nề và sản xuất vật liệu xây dựng. Chú trọng mô hình hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; phát triển các nghề dịch vụ sửa chữa điện tử và cơ khí, sơ chế và chế biến nông - hải sản quy mô vừa và nhỏ.
- Về công nghiệp địa phơng: Khuyến khích đa cơ giới và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất vật liệu xây dựng và đồ mộc, mỹ nghệ... chủ động xây dựng phơng án, tranh thủ nguồn lực đầu t bên ngoài để xây dựng một số xí nghiệp chế biến nông - hải sản phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng pháp lý, thuế, tín dụng, u tiên về mặt bằng sản xuất... để các tổ hợp sản xuất và doanh nghiệp hoạt động.
+ Phơng hớng phát triển thơng mại - dịch vụ.
Tăng cờng chỉ đạo phát huy tiềm năng lợi thế, thúc đẩy hoạt động thơng mại - dịch vụ phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân 20,1%/năm, đa tỷ trọng thơng mại dịch vụ trong cơ cấu kinh tế lên 20%.
Trong những năm tới, phát triển mạnh mẽ hệ thống dịch vụ sản xuất và đời sống. Quy hoạch phát triển thị trấn Bút Sơn, các thị tứ và các tụ điểm kinh tế dọc quốc lộ 1A và các cụm dân c. Tạo lập và tìm kiếm thị trờng, củng cố hoạt
động của các ngành dịch vụ sản xuất và ngân hàng, kho bạc, bu điện để đáp ứng nhu cầu về vốn, vật t, tiền mặt, thông tin cho phát triển sản xuất và đời sống.
+ Phơng hớng xây dựng, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với nền sản xuất hàng hoá theo định hớng XHCN.
- Củng cố các doanh nghiệp nhà nớc để thực sự giữ vai trò chủ đạo, điều tiết, hớng dẫn nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, cần tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng các hình thức hoạt động thực sự là chỗ dựa vững chắc cho kinh tế hộ phát triển, coi hộ là vệ tinh để đầu t chiều sâu sản xuất, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho hoạt động. Đối với các doanh nghiệp dịch vụ, cải tiến phơng thức hoạt động, lấy hộ là đối tợng để phục vụ cả về dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ vật t và tiền vốn. Căn cứ vào nhu cầu của hộ làm kế hoạch kinh doanh.
- Tiếp tục đổi mới quan hệ sản xuất ở nông thôn, trớc mắt là thực hiện tốt nghị quyết số 09 của Tỉnh uỷ về "Đổi mới hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác mới ở nông thôn". Tổ chức lại và đổi mới quản lý hợp tác xã, hình thành các mô hình hợp tác đa dạng về phạm vi hoạt động, ngành nghề, quy mô và nhu cầu hợp tác của xã viên, hình thức và mức độ liên doanh liên kết... đáp ứng nhu cầu đa dạng của kinh tế hộ trong nền kinh tế thị trờng trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi và hiệu quả.
- Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ, các công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân, tăng cờng công tác quản lý hành chính nhà nớc tạo môi trờng bình đẳng cho các thành phần kinh tế hoạt động đúng pháp luật và có hiệu quả, nhất là trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ, lập lại trật tự trong lu thông giống, thuốc bảo vệ thực vật, vật t nông nghiệp.