Kết quả phỏt hiện và điều trị bệnh nhõn sốt rột của hoạt động phũng chống sốt rột thường quy

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét (Trang 123)

II. Mụ hỡnh PCSR tại hộ gia đỡnh

3 Kết quả vệ sinh mụi trường 996 hộ 82 hộ

4.3.1. Kết quả phỏt hiện và điều trị bệnh nhõn sốt rột của hoạt động phũng chống sốt rột thường quy

sốt rột thường quy

Theo đỏnh giỏ của Awa Marie Coll-Seck (2007) sự tài trợ cho chương trỡnh phũng chống sốt rột ngày càng tăng và cỏc chiến lược, chớnh sỏch phũng chống sốt rột được xỏc định rừ ràng [78] là thuận lợi lớn cho chương trỡnh PCSR [73], [74].

Taị Việt Nam: Chiến lược phỏt hiện và điều trị sốt rột cú thuận lợi là đó cú mạng lưới y tế cơ sở đầy đủ và cú đủ thuốc sốt rột ở tất cả cỏc cơ sở y tế, tỷ lệ bệnh nhõn đến khỏm ở cơ sở y tế 98,8%; tự điều trị 1,2%. So sỏnh với nghiờn cứu của Lờ Xuõn Hựng tại 30 huyện trờn toàn quốc tỷ lệ đến khỏm ở cơ sở y tế 90%; 3,7% tự điều trị [27] thỡ kết quả ở nghiờn cứu của chỳng tụi là cao hơn. Mặc dự Viện Sốt rộtKST-CT Trung ương đó cú hướng dẫn cụ thể cỏc biện phỏp PCSR cho những người di cư tự do từ năm 2000, cụ thể là khi cú triệu chứng sốt rột cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị [68], tuy nhiờn kết quả vẫn cũn hạn chế, đũi hỏi cần phải cú mụ hỡnh quản lý sốt rột gần người dõn hơn.

Phũng chống vộc tơ: Phũng chống vộc tơ là một trong 4 biện phỏp kỹ thuật quan trọng của chiến lược PCSR và thực hiện theo thường quy từ trước đến nay [70]. Ở tỉnh Quảng Trị và huyện Hướng Hoỏ đó thực hiện tốt biện phỏp này, nhiều năm cũn được phun hoỏ chất tăng cường lần 2 ở cỏc xó thường cú BNSR tăng, cấp bổ sung thờm màn.

Hoạt động truyền thụng giỏo dục và vệ sinh mụi trường phũng chống sốt rột: Tiến hành theo thường quy mỗi năm/một đợt qua hỡnh thức họp dõn.

Tuy vậy cụng tỏc phỏt hiện và điều trị BNSR từ trước đến nay chủ yếu khỏm, phỏt hiện và điều trị BNSR tại trạm y tế. Điều này cú thể dẫn đến bỏ sút một số bệnh nhõn nằm tại nhà khụng đi khỏm.

Chưa thực hiện phỏt hiện và điều trị sốt rột tại hộ gia đỡnh nờn khụng kịp thời trong phũng chống và điều trị bệnh sốt rột.

Trong cỏc giải phỏp chớnh cần giải quyết cỏc khú khăn kỹ thuật trong PCSR như: Sốt rột rừng, sốt rột di biến động dõn, sốt rột biờn giới [70]. Đỏnh giỏ về kết quả PCSR giai đoạn 2001-2005 của khu vực Miền Trung-Tõy Nguyờn cũng cú nhận định về những khú khăn trong PCSR tương tự nhưng cú khỏc hơn toàn quốc là tỷ lệ

P.falciparum cao>80%, nguy cơ SR ỏc tớnh và tử vong cao [65]. Bờn cạnh đú theo đỏnh giỏ của Marc Coosemans (2007) cú nhiều điều khụng thuận lợi làm cản trở duy trỡ thành quả do cú nhiều thỏch thức (như khỏng thuốc sốt rột, khỏng hoỏ chất diệt cụn trựng, PCSR rừng, sốt rột biờn giới...hệ thống dịch vụ y tế...) [79] đũi hỏi chỳng ta phải tỡm giải phỏp khắc phục trong cỏc nghiờn cứu về PCSR.

Giai đoạn trước can thiệp nhiều hoạt động y tế khụng được tổ chức thực hiện như: phỏt hiện và điều trị sốt rột tại hộ gia đỡnh, truyền thụng giỏo dục, vệ sinh mụi trường PCSR, quản lý người giao lưu và đối tượng cú sốt do giao lưu qua biờn giới.

Do đú, tỷ lệ BNSR và tỷ lệ KSTSR trong bỏo cỏo của địa phương thấp cú thể là do cụng tỏc phỏt hiện bệnh sốt rột của cỏc tuyến y tế cơ sở thường là thụ động, BNSR được ghi nhận chủ yếu là những trường hợp bị sốt rột đến khỏm và điều trị tại cỏc cơ sở y tế và thường là ớt, cỏc trạm y tế lại thường cỏch xa cỏc thụn, những nguyờn nhõn này cú lẽ đó hạn chế người dõn đến cỏc cơ sở y tế để được khỏm và điều trị. Biện phỏp phỏt hiện chủ động chưa được chỳ trọng do đú vẫn cũn bỏ sút BNSR, tương tự nghiờn cứu của Lờ Thành Đồng tại tỉnh Bỡnh Định [10].

Bờn cạnh đú ở Lào khụng cú trạm y tế xó, cỏc thụn lại ở xa bệnh viện, y tế thụn bản khụng cú thuốc sốt rột và khụng tham gia điều trị, nờn bệnh nhõn bị sốt rột thường

sang cỏc trạm y tế biờn giới của huyện Hướng Hoỏ để điều trị. Đõy cũng là nguồn lõy cho tỉnh Quảng Trị.

Tỡnh hỡnh sốt rột vẫn liờn tục cú biến động gia tăng trong những năm qua, chủ yếu vào mựa, vào thời điểm cú nhiều người giao lưu qua biờn giới.

Theo đỏnh giỏ của A.P Dash và cộng sự (2012) sốt rột nhập khẩu và xuyờn biờn giới là một vấn đề lớn quyết định thành cụng của việc loại trừ sốt rột và là nguồn lực quan trọng ở cấp quốc gia và cả cấp vựng [81]. Lờ Khỏnh Thuận khi đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sốt rột ở Việt Nam và triển vọng trong thập niờn tới cũng đó đưa ra nhúm giải phỏp trong đú cú: Cải thiện cỏc biện phỏp phũng chống sốt rột cho dõn di biến động, mở rộng hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực bao gồm vấn đề giao lưu qua biờn giới cũng như kết hợp quõn dõn y [105].

Sau can thiệp

Tại nhúm chứng thực hiện cỏc biện phỏp PCSR thường quy: Chỉ khỏm phỏt hiện, điều trị ca bệnh sốt rột thụ động tại trạm y tế, tỷ lệ 100% (481/481 ca SR). Khụng phỏt hiện và điều trị tại hộ gia đỡnh. Nhúm 2 xó chứng quản lý được 964 lượt người qua biờn giới và đó phỏt hiện được 434 bệnh nhõn sốt rột.

Tỷ lệ hiện mắc sốt rột qua điều tra cắt ngang của nhúm chứng trước và sau can thiệp khụng cú sự khỏc biệt, p>0,05. Kết quả PCSR ớt được cải thiện.

Truyền thụng giỏo dục vệ sinh mụi trường ở PCSR thường quy chỉ hoạt động bỡnh thường, người dõn chỉ được truyền thụng trực tiếp trung bỡnh 1 đợt/năm nờn kết quả vẫn cũn hạn chế, tỷ lệ ngủ màn chống muỗi qua điều tra hộ gia đỡnh cũn thấp 57,1%; đặc biệt khi đi rừng, ngủ rẫy, qua lại biờn giới ớt ngủ màn.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ y tế công cộng nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)