3.1.1 Phân tích tình hình hiện nay về lãi suất ngân hàng
3.1.1.1. Tình hình hiện nay về lãi suất Ngân hàng
Như đã biết, việc thực hiện chính sách lãi suất là một bài tốn rất khĩ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển khi ma chưa cĩ một cơ chế nhất định.Và nước ta cũng vậy, chính sách lãi suất đã cĩ nhiều thay đổi tiến bộ, sau nhiều lần thay đổi chính sách lãi suất, nước ta dần đi vào quỹ đạo ổn định, chính sách lãi suất linh hoạt hơn tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế.Mặc dù vậy, do lãi suất là biến số thay đổi theo từng giai đoạn, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam thì tình hình lãi suất cũng cĩ nhiều vấn đề đề cập.
Hiện nay các Ngân hàng gặp thách thức trước tình hình lãi suất khi mà chính phủ yêu cầu Ngân hàng nhà nước thực thi giải pháp để cĩ thể hạ lãi suất huy động xuống 10%/năm và lãi suất cho vay khơng quá 12%/năm.
Nhìn vào biểu đồ ta cĩ thể thấy, mặc dù lãi suất cho vay của các ngân
hàng đã giảm từ 17-18%/năm xuống cịn 15-16%/năm nhưng một số ngân hàng vẫn bị ứ vốn do doanh nghiệp khơng vay vì theo họ lãi suất như thế vẫn cịn cao.Và xu hướng chung của doanh nghiệp là chuyển sang vay USD với lãi suất chỉ bằng 1/3 của VND.Theo Tuoitre Online, Đại diện sở giao dịch 2 NH Cơng thương cho biết vay USD trong quý 1-2010 tại NH này tăng 28%, trong khi vay VND chi tăng 5,5%.
3.1.1.2. Ảnh hưởng của lãi suất đến hoạt động của Ngân hàng và các giải pháp đưa ra khi lãi suất thay đổi
3.1.1.2.1. Khi lãi suất tăng
* Một số nguyên nhân tình trạng lãi suất cao hiện nay
Một số khác biệt giữa thời điểm diễn ra cuộc chạy đua lãi suất năm 2008 và năm 2010
Năm 2008 Tháng 3/ 2010
_ Ngày 17/03/2008, Phát hành tín phiếu bắt buộc 20,300 tỷ đồng.
_1/04/2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng lên 11%, lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng từ 8.75 lên 12%.
_Ngày 19/05/2008, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 11% lên 13%.
_Ngày 1/06/2008, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 13% lên 15%, lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng lên 14%.
_Lạm phát trung bình năm 22.97%, lãi suất cho vay trung bình trong năm 13.46%.Tăng trưởng tín dụng 25.4%, tăng trưởng GDP 5.19%.
_Khơng cịn tín phiếu bắt buộc, tiếp tục các chính sách tiền tệ mở rộng. _Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 12 tháng, khơng kỳ hạn và dưới 12 tháng là 3%.
_Lãi suất cơ bản 8%, lãi suất tái cấp vốn 7%, lãi suất tái chiết khấu 6%. _Lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiếp tục duy trì ở mức thấp. _Lạm phát mục tiêu 7%, tăng trưởng tín dụng mục tiêu 25%, tăng trưởng GDP mục tiêu 6.5%.
- Lãi suất được đẩy lên cao là do trong thời gian qua xuất hiện tình trạng chênh lệch khá lớn giữa tốc độ tăng trưởng vốn huy động và cho vay. Tình trạng này kéo dài suốt từ năm 2007 đến nay.Cụ thể năm 2007 tăng trưởng tín dụng là 53.9%, trong khi đĩ tăng trưởng huy động chỉ đạt 46.1%; năm 2008, 2 chỉ số này lần lượt là 25.4% và 20.3%; năm 2009 lần lượt là 37.4% và 28.7%.Hai tháng đầu năm 2010 tăng trưởng tín dụng là 1.4%, trong khi đĩ tăng trưởng tiền gửi lại giảm 0.17%.
Mức chênh lệch kéo dài và quá lớn trên buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để hút tiền, đồng thời tăng lãi suất cho vay để giảm cầu tiền.
- Lãi suất huy động và cho vay vượt xa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cấp vốn của NHNN.Đây là 1 sự nghịch lý bởi thong thường lãi suất chiết khấu là cơng cụ quan trọng trong điều hành lãi suất trên thị trường.Giải thích cho diều này cĩ thể là do NHNN đang rất hạn chế chung tiền qua thị trường mở.Trong trường hợp này cơng cụ lãi suất chiết khấu đã giảm đi rất nhiều vai trị của nĩ.Lý do NHNN hạn chế cung tiền qua thị trường mở cĩ thể xuất phát từ những lo ngại về lạm phát tiền tệ.
- Việc nâng lãi suất huy động và cho vay là 1 hệ quả của việc tăng trưởng tín dụng nĩng năm 2009.Gĩi kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất đã tạo ra hơn 400.000 tỷ đồng vốn giá rẻ cho người đi vay.Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để vay tiền bất chấp nhu cầu thực tế khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên mức 37.4%, vượt xa mục tiêu 25% của NHNN.Năm 2010 áp lực trả nợ đè nặng lên nhiều doanh nghiệp bởi việc chi tiêu” quá đà” trong năm trước.Ngồi ra, NHNN đạt mục tiêu kiểm sốt tín dụng ở mức 25% để phịng ngừa nguy cơ lạm phát khiến cho nguồn vốn ngân hàng trở nên khan hiếm.
*Ảnh hưởng lãi suất tăng đến Ngân hàng thương mại ( NHTM )
- Ảnh hưởng tích cực :
+ Do lãi suất huy động hay lãi suất tiền gửi tăng nên Ngân hàng chủ động về nguồn vốn , huy động được nguồn vốn lớn trong nền kinh tế chủ yếu
qua hình thức tiết kiệm đáp ứng được nhu cầu xã hội, khơng rơi vào tình trạng khan hiếm vốn.
+ Ngân hàng cĩ thể mở rộng thị trường cho vay, đặc biệt cho vay tiêu dùng là 1 biện pháp kích cầu tốt cho nền kinh tế và giúp ngân hàng duy trì lợi nhuận.
+ Kích thích người dân qua gửi tiết kiệm, các kênh đầu tư như: vàng,chứng khốn…
+ Khi lãi suất tăng địi hỏi Ngân hàng cĩ các định hướng lâu dài , chính xác hơn;tổ chức dịch vụ và các hoạt động chăm sĩc khách hàng ngày càng nâng cao đĩ là ưu thế loại bỏ các tổ chức tín dụng hoạt động kém hiệu quả và khẳng định chỗ đứng các ngân hàng uy tín, chất lượng.
- Ảnh hưởng tiêu cực :
+ Nguồn thu về lãi suất cho vay là nguồn thu nhập nuơi sống hoạt động ngân hàng và theo bản năng ngân hàng nào cũng muốn cho vay lãi suất cao.Với lãi suất cao doanh nghiệp phải cắt bớt các khoản vay hoặc chịu vay với lãi suất cao để đảm bảo hợp đồng và sản xuất kinh doanh.
+ Khi lãi suất đầu ra tăng cũng ảnh hưởng khơng ít đến việc giải ngân vì hầu hết người dân chỉ gửi và rất ngại trong việc vay.
+ Ngân hàng cũng phải đương đầu với nợ xấu khi doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả nợ, khiến nguồn vốn ngân hàng giảm kéo theo ảnh hưởng cả nền kinh tế.
+ Tính cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM với nhau hình thành nên cuộc chạy đua lãi suất, những khoản phí hầu hết được tính vào doanh nghiệp khi vay.Ảnh hưởng tồi tệ làm gia tăng tỷ lệ lạm phát ở mức cao.
+ Khi lãi suất tăng cũng ảnh hưởng việc NHTM vay vốn từ các NHTM khác hay từ NHNN gặp nhiều khĩ khăn do lãi suất chiết khấu và tái cấp vốn tăng.
*Giải pháp xử lý khi lãi suất tăng cao
Khi thực hiện chính sách lãi suất NHTM nên
- Phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của doanh nghiệp để từ đĩ xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đơi bên cùng cĩ lợi.
- Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trị tư vấn về lãi suất cho vay đối với khách hàng để giúp doanh nghiệp phịng ngừa và hạn chế rủi ro cho chính mình và cho cả ngân hàng.
- Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khĩ khăn về lãi suất đối với khách hàng gặp khĩ khăn trong khả năng của mình, qua đĩ hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững và gắn bĩ với Ngân hàng.
- Để huy động được vốn trong điều kiện khơng tăng lãi suất NHTM cũng cần tiếp tục tiết kiệm chi phí , nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới phong cách giao dịch,tăng cường liên kết và hợp tác chặt chẽ lẫn nhau…
3.1.1.2.2 Khi lãi suất giảm
* Tác động của việc lãi suất giảm đối với Ngân hàng
Khi lãi suất Ngân hàng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp cũng giảm , nếu tình trạng này kéo dài Ngân hàng sẽ khơng cĩ khả năng thanh tốn.Mặc dù giảm lãi suất ảnh hưởng đến mục tiêu nhưng lại cĩ lợi cho mục đích của Ngân hàng trong thời gian ngắn hạn.Khi giảm lãi suất như vậy thì Ngân hàng cũng phải tính đến yêu cầu đảm bảo cĩ lãi nhưng lợi nhuận sẽ khơng cao,vì chi phí vốn chưa thể giảm ngay và hiện cũng ở mức cao.
*Các giải pháp của nhà quản trị đưa ra
- Khả năng hồn trả vay của doanh nghiệp, Ngân hàng chỉ dám thanh khoản cho doanh nghiệp cĩ tiềm lực mạnh cĩ khả năng chi trả.
- Xem xét đặc điểm của khách hàng, nếu là 1 khách hàng lớn tiềm năng thì sẽ thanh tốn và ngược lại sẽ cĩ nhiều chế độ ưu đãi để thu hút doanh nghiệp trở thành khách hàng lâu dài.
- Vốn doanh nghiệp vay: Ngân hàng sẽ dựa vào khả năng thanh khoản hiện tại và khả năng huy động vốn của Ngân hàng, nếu đủ điều kiện thì nhà quản trị sẽ cĩ quyết định cho vay.
- Mức độ thế chấp của doanh nghiệp dựa trên mức tài sản hiện cĩ. - Điều kiện của doanh nghiệp khi tham gia vốn.
3.1.2. Kết luận
Hiện tượng lãi suất vẫn đang biến động theo từng ngày từng giờ khắp trong và ngồi nước.Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế, sự dao động của lãi suất được đưa trên các phương tiện thong tin đại chúng , nĩ trực tiếp tác động đến các quyết định của chính phủ , doanh nghiệp, cũng như nhiều hoạt động của các tổ chức tín dụng và sự thăng trầm của tồn bộ nền kinh tế.Là một bộ phận cấu thành của chính sách tiền tệ quốc gia, là mục tiêu chính sách tiền tệ của quốc gia , ổn định tiền tệ, đảm bảo mức lạm phát hợp lý kích thích tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cĩ sự chênh lệch lãi suất kinh doanh, sử dụng vốn hiệu quả tăng sản phẩm xã hội chính phủ Việt Nam thong qua NHNN.Trong thời gian tới, chính sách lãi suất sẽ cịn tiếp tục điều chỉnh theo hướng tự do hĩa lãi suất phù hợp với mức độ thị trường tài chính khu vực và quốc tế theo chính sách thị trường quốc tế.
3.2 KIẾN NGHỊ VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG3.2.1. Giải pháp về mạng lưới 3.2.1. Giải pháp về mạng lưới
Để giữ vững về thị phần, thị trường trên địa bàn cĩ cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng địi hỏi ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín phải khơng ngừng đổi mới hoạt động cho phù hợp để giữ vững và phát triển thị phần của mình.
3.2.2. Giải pháp về bố trí cán bộ, đào tạo tập huấn
Cần lựa chọn bố trí những cán bộ cĩ đầy đủ năng lực, cĩ trình độ cĩ tinh thần trách nhiệm trước cơng việc và đạo đức nghề nghiệp đảm bảo nhận cơng tác tín dụng và thẩm định để phụ trách các đối tượng khách hàng của các địa bàn địi hỏi phải cĩ trình độ cao.
Đào tạo lại về các mặt nghiệp vụ, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ một cách đúng đắn và hợp lý sẽ tạo mọi điều kiện cho cán bộ phát huy hết năng lực của mình. Từ đĩ mới cĩ hiệu quả trong hoạt động tín dụng.Mặt khác, xử lý nghiêm đối cán bộ và lãnh đạo cĩ biểu hiện tì trệ, thiếu tinh thần trách nhiệm trong cơng tác.
Cần đổi mới cách thức tổ chức tập huấn cho cán bộ tín dụng, thẩm định. Trước khi đào tạo, tập huấn cần tiến hành phân loại cán bộ theo trình độ, khả năng nhận thức và yêu cầu cơng việc để cĩ nội dung phương pháp đào tạo, tập huấn phù hợp cĩ hiệu quả.Đối với cán bộ truyền đạt cần chuẩn bị kỹ nội dung tập huấn cho từng nhĩm đối tượng tập huấn.Đối với những nội dung khĩ mà cán bộ sở tại khơng đảm đương được thì cĩ thể nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng cấp trên, khơng tổ chức một cách mang tính hình thức đại trà.
Tổ chức học tập những văn bản của ngành, của nhà nước, tăng cường khâu hiểu biết về pháp luật và nâng cao trình độ năng lực cho cán bộ tín dụng, thẩm định mang tính thường xuyên và liên tục.Thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của cán bộ.Để làm tốt được việc này trước hết ban giám đốc đánh giá chính xác trình độ năng lực của từng người, bố trí đúng người đúng việc. Mặt khác lưu tâm tư nguyện vọng của cán bộ.
Ban lãnh đạo Ngân hàng cử từng cán bộ tín dụng chuyên cho vay và thu hồi nợ ở từng địa bàn nhất định. Việc phân chia như vậy sẽ giúp các cán bộ tín dụng nắm chắc được tình hình tài chính cũng như quan hệ làm ăn của khách hàng, hiểu được mục đích cũng như nhu cầu vay vốn của họ. Từ đĩ lập ra phương án cho vay cĩ hiệu quả, vốn cho vay thực sự đi vào sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Qua đĩ việc thu hồi nợ và lãi một cách nhanh chĩng và thuận lợi hơn khi đến kỳ hạn thanh tốn. Cụ thể là Chi nhánh cần mở rộng mạng lưới, tăng cường nhiều phịng giao dịch rải rác trên mỗi địa bàn, vừa thuận tiện trong giao dịch vừa dễ nắm bắt được tình hình các doanh nghiệp.
Vì vậy để nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng cần phải sàng lọc đội ngũ cán bộ tín dụng hiện cĩ, bổ sung cán bộ mới phải cân nhắc chọn lọc và phải cĩ kế hoạch bồi dưỡng giáo dục thường xuyên về kiến thức để năm bắt kịp thời với nhịp độ phát triển của thị trường.
3.2.3. Những kiến nghị cụ thể
Hoạt động tiền tệ tín dụng ở bất kỳ tổ chức kinh tế hay cá nhân nào dù đang ở thời kỳ hung thịnh cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hà Nội, tơi cĩ một vài ý kiến mang tính chất tham khảo sau:
3.2.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức phịng ngừa rủi ro theo mơ hình thích hợp để đảm bảo cho hoạt động của trung tâm cĩ hiệu quả, phải trang bị cơ sở vật chất hiện đại đẻ làm tốt cơng tác thu thập thơng tin cũng như mở rộng tuyên truyền để nâng cao nhận thức về lợi ích của cơng tác này đến các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan. Tăng cường hợp tác giữa các vu tín dụng ngân hàng nhà nước với các cơ quan thơng tin quốc tế để cĩ những thơng tin phục vụ tốt cơng tác của ngân hàng.Để đảm bảo thuận tiện cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong việc phân loại theo các tiêu thức thống nhất trong tồn bộ hệ thống ngân hàng, phải xây dựng được phương pháp phân loại khách hàng phù hợp với đặc điểm của cơng tác tín dụng ngân hàng, bám sát các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính và phi tài chính , phải xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu phân loại khách hàng phù hợp.Hệ thống này được chia làm hai loại:
Một là : các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến rủi ro tài chính , các chỉ tiêu thuộc loại này gồm hai nhĩm.Đánh giá chất lượng tình hình tài chính và nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng chi trả của khách hàng .Thơng qua việc phân tích các chi tiêu các tổ chức cĩ thể đánh giá được tình hình tài chính của khách hàng và khả năng tự trang trải các khoản nợ ngân hàng khi đến hạn thanh tốn qua đĩ cĩ thể phịng ngừa hạn chế rủi ro.
Hai là : các chỉ tiêu cần cĩ tham khảo trước khi phát quyết tín dụng, các chỉ tiêu này cĩ liên quan đến rủi ro phi tài chính đối với các khoản tín dụng