5. Phương phỏp nghiờn cứu
2.6. Những em bộ hồn nhiờn đỏng yờu
Bờn cạnh những người bạn tự nhiờn, thơ Phạm Hổ cũn đưa cỏc em đến với những người bạn nhỏ chớnh là cỏc em bộ với nhiều tớnh cỏch khỏc nhau. Nhưng tất cả đều hồn nhiờn và đỏng yờu.
Với những bài thơ ra đời trong thời kỡ đất nước thống nhất như: Em bộ và đàn bũ, Em bộ đi đào hào, Chỳ vịt bụng, Tàu dài, Xếp giấy ngày xưa...
Phạm Hổ đó khắc họa hỡnh ảnh những em bộ thơ khi phải sống trong cuộc chiến. Mặt khỏc, nhà thơ vẫn chụp được những nột hồn nhiờn ngõy thơ tinh nghịch của cỏc em:
Thắng xong giặc nhỉ Giữ hào lại chơi Chia phe trốn bắt Chạy sõu lũng đời
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 43
Đú là những khỏt khao hũa bỡnh để đến với tương lai. Khi ấy, cỏc em sẽ được vui chơi với những tiếng cười rộn ró. Nhưng trờn thực tế cỏc em vẫn phải chứng kiến cảnh tượng chiến tranh tàn phỏ quờ hương mỡnh, cỏc em nhỏ vẫn phải đối mặt với đau thương. Đú là hồi ức của một em bộ khi em nghĩ đến người mẹ của mỡnh đó từng làm Cỏch Mạng. Em đó đi theo mẹ, vượt qua khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ:
Con đi tỡm cỏch mạng Thấy gần mẹ nhiều hơn Nghe ấm bàn tay mẹ Trờn những lỏ truyền đơn
(Xếp giấy ngày xưa)
Về viết đề tài này, Thanh Hải đó miờu tả cảm xỳc của cỏc em khi phải sống trong cảnh đất nước bị chia cắt:
Như hai mỏ bờn nhau Em Nam và chị Bắc Bờn xỏc cha năm nào Như hai mỏ bờn nhau Em Nam và chi Bắc Vạch mặt quan trõu ngựa Gõy mồ cụi, gúa bụa.
( Sao chị thấy khàn cổ)
Trẻ em bao giờ cũng hồn nhiờn, trong sỏng và tinh nghịch. Trong hoàn cảnh nào điều đú vẫn khụng thay đổi. Dự phải chứng kiến những cỏi chết đau thương của cỏc em thơ trong những trận càn, Phạm Hổ vẫn viết về cỏc em với sự hồn nhiờn, vẫn là sự vuơn lờn, biến đau thương thành hành động, vẫn tin
vào ngày mai tươi sỏng, vẫn Rỡnh xem mặt trời, vẫn Soi gương chải túc làm duyờn, vẫn hồi hộp chờ xem Sen nở, vẫn tỡm tũi, khỏm phỏ những bớ ẩn cuộc
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 44
Sỏng mỏt mẹ phơi ỏo Chiều xế mẹ lấy vào Bộ sờ ỏo hỏi mẹ Nước trờn ỏo đi đõu
(Rỡnh xem mặt trời)
Cú lẽ khụng lưa tuổi nào hiếu động và ham khỏm phỏ như tuổi nhi
đồng. Trước thiờn nhiờn và cuộc sống, cỏc bộ đặt hàng vạn cõu hỏi vỡ sao?
Những cõu hỏi này sẽ đi cựng cỏc em suốt quóng đường niờn thiếu, giỳp cỏc em trưởng thành hơn, lớn khụn hơn, nhận thức được nhiều hơn những vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong tự nhiờn và trong cuộc sống.
Cõu hỏi của em bộ đang Rỡnh xem mặt trời là rất ngõy thơ nhưng lại chớnh là
động lực thỳc đẩy sự đam mờ hiểu biết của cỏc em. Bằng sự vớ von thụng minh, cõu trả lời của người mẹ vừa chớnh xỏc lại vừa hấp dẫn khiến bộ hiểu vỡ lý do gỡ mà quàn ỏo lại khụ:
Mẹ cười chỉ mặt trời: - ễng mặt trời uống đấy Bộ tỡm mẹ hỏi thờm
- Uống lỳc nào khụng thấy (Rỡnh xem mặt trời)
Nền tảng ấy sẽ hỡnh thành kiến thức về vật lý trong mỗi con trẻ. Sự khộo lộo của người mẹ, cộng với sự ham hiểu biết của cỏc em đó thỳc đẩy trớ tưởng tượng và sự phỏt triển tư duy của trẻ:
Hụm sau mỳc bỏt nước Bộ để chỗ vắng người Vào nhà nấp khe cửa Bộ rỡnh xem mặt trời
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 45
Vẫn miờu tả sự ngõy thơ hồn nhiờn của cỏc em nhỏ, trong bài Soi gương nhà thơ tỏi hiện cuộc đối thoại của hai bố con. Bạn nhỏ thật thà, hồn
nhiờn hỏi cha mỡnh:
- Cú ai khúc nhố
Mà soi gương khụng bố
(Soi sương )
Bằng kinh nghiệm dạy con, bằng sự dớ dỏm, khụn ngoan nhưng lại đơn giản, dễ hiểu, người cha khụng chỉ giải đỏp được thắc mắc của con mà cũn nhẹ nhàng nhắc nhở cỏc bộ khúc nhố là khụng nờn:
Một đứa khúc đủ rồi Soi chi thành hai đứa
(Soi gương)
Khụng chỉ cú nhu cầu khỏm phỏ những vấn đề chưa hiểu hết trong cuộc sống hàng ngày, trẻ em cũn rất hồn nhiờn thắc mắc về những biến đổi của chớnh mỡnh. Cỏc bộ đó tự hỏi khi cũn nhỏ mỡnh như thế nào...? Đụi khi, những thắc mắc đú cha mẹ cũng khú trả lời và họ nhận ra rằng con mỡnh đang trưởng thành, họ mỉm cười và ụm bộ vào lũng vụ cựng hạnh phỳc:
Em núi gỡ lỳc bộ Khi cũn như em bộ
( Bộ )
Bờn cạnh những em bộ thụng minh, thớch khỏm phỏ, Phạm Hổ cũn
dành nhiều vần thơ để viết về cỏc em nhỏ với những suy nghĩ đỳng, sai trong cuộc sống. Đú chớnh là sự lựa chọn trắng, đen mà trẻ cần phải biết để hỡnh
thành nhõn cỏch cho mỡnh:
Bố mẹ đi làm Bộ Trọng hột ầm Đũi đi theo với
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 46 Bà dỗ dành mói Trọng chẳng hài lũng Cứ đạp lung tung Suýt làm bà ngó Rồi Trọng ăn vạ Nằm lăn cự lự... ( Hay vũi )
Với hành động của em Trọng, Phạm Hổ đó để cho cỏc em tự đỏnh giỏ và rỳt ra bài học cho mỡnh: Vũi mẹ quấy bà Chẳng hề nào hay Đỗ đen, đỗ trắng Chọn hạt nào đõy? ( Hay vũi )
Những bài học trong đời mà cỏc em nhỏ lĩnh hội được từ những việc
rất nhỏ là vụ cựng thiết thực. Cỏc em đó “Biết rừ đỳng sai” dự rằng biết được điều này “Là điều khụng dễ”. Bằng những việc làm cụ thể của những người
bạn, cỏc em sẽ tự rỳt ra cho mỡnh rất nhiều cỏch ứng xử khỏc nhau. Cỏc em sẽ dần ý thức được những chuẩn mực của cuộc sống. Tự lỳc nào, cỏc em sẽ là những con ngoan, trũ giỏi được gia đỡnh, thầy cụ, bạn bố yờu mến.
Khụng nặng nề giỏo huấn, khụng trực tiếp khuyờn răn con trẻ, Phạm Hổ cứ nhẹ nhàng thủ thỉ như đang tõm tỡnh trũ chuyện cựng cỏc em, từng bước dắt trẻ để hiểu thờm về cuộc sống muụn hỡnh muụn vẻ, làm cho cỏc em
thấm dần những kỹ năng sống cần thiết. í nghĩa to lớn này đó thống nhất với quan điểm về thơ của Phạm Hổ: “Thơ cần cú ý nghĩa tốt về xó hội, cỏc em đọc thấy thớch về phần tiếp thu của cỏc em, người lớn đọc cũng cú chuyện để ngẫm nghĩ ”. [ 21, T109 ]. Trung thành với quan điểm như vậy, thơ Phạm Hổ
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 47
khi viết về cỏc em nhỏ sống trong chiến tranh hay cỏc em được sống trong hũa bỡnh, vẫn là những em nhỏ hồn nhiờn, ngộ nghĩnh, thụng minh, vẫn là những tỡnh cảm với cha mẹ, thầy cụ, bạn bố, vẫn là tỡnh yờu với quờ hương, đất nước, vẫn là niềm đam mờ khỏm phỏ, chinh phục những bớ ẩn trong cuộc sống của cỏc thế hệ tương lai.
Cú thể núi hỡnh tượng những em bộ trong thơ Phạm Hổ đó đọng lại trong lũng người đọc rất nhiều suy nghĩ. Phạm Hổ đó nhận ra rằng, trẻ em Việt Nam dự trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn là những em bộ hồn nhiờn, đỏng yờu, thụng minh và ưa khỏm phỏ. Dự ở tuổi nhi đồng hay thiếu niờn cỏc em đều cú nhu cầu hỡnh thành tớnh cỏch cho mỡnh, đều muốn trở thành những con ngoan trũ giỏi... Đọc những vần thơ Phạm Hổ viết về thiếu nhi, mỗi em nhỏ như tỡm thấy mỡnh ở đú. Cỏc em càng yờu thơ ụng, càng học tập được những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Khộp lại Thế giới hỡnh tượng thơ Phạm Hổ, cỏc em đó nhận ra một thế giới được dựng lờn bởi rất nhiều những hỡnh tượng hấp dẫn, đặc sắc. Tựu trung lại đều là hỡnh tượng những người bạn. Bạn thiờn nhiờn, bạn con người. Hai người bạn này luụn gắn bú, hũa quyện vào nhau. Với bạn thiờn nhiờn, Phạm Hổ đó dựng lờn một bức tranh nhiều màu sắc trong thế giới động vật, thực vật, đồ vật... Với những người bạn là con người, Phạm Hổ đó viết về những em nhỏ hồn nhiờn ngõy thơ, đỏng yờu, tinh nghịch, thớch khỏm phỏ... Tất cả những hỡnh tượng đú đó được Phạm Hổ khắc họa ở nhiều gúc độ khỏc nhau. Song tựu trung lại vẫn là sự gần gũi, chõn thực, sinh động, ngộ nghĩnh, đỏng yờu... Từ thế giới hỡnh tượng thơ, Phạm Hổ đó giỳp cỏc em hiểu thờm về cỏi hay, cỏi đẹp trong tự nhiờn, trong cuộc sống. Từ đú cỏc em càng thờm yờu, trõn trọng những gỡ đang diễn ra xung quanh mỡnh.
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 48
KẾT LUẬN
1.Phạm Hổ là một trong những tỏc giả tiờu biểu của nền văn học thiếu nhi Việt Nam, là người cú cụng đúng gúp quan trọng cho việc hỡnh thành và phỏt triển của nền văn học thiếu nhi. Là người làm việc cần mẫn, chăm chỉ, Phạm Hổ luụn cú dự định và kế hoạch lõu dài với mơ ước sỏng tỏc thật nhiều, thật hay cho cỏc em. Hơn 50 năm cầm bỳt, Phạm Hổ đó dành toàn bộ tài năng và sức lực của mỡnh cho tuổi thơ. Thơ Phạm Hổ thể hiện được những tõm tư, tỡnh cảm, những mong muốn, khao khỏt tỡm hiểu về thế giới xung quanh của cỏc em. Phạm Hổ luụn
tõm niệm rằng: “Đối với tụi, được sống và viết cho cỏc em là cả một hạnh phỳc. Tụi thường lấy lũng yờu cỏc em bộ của tụi để làm thước đo lũng yờu nhõn dõn, yờu Đảng, yờu con người. Tụi yờu và say mờ cụng việc của tụi”. [4, T109]
2.Chớnh niềm say mờ, yờu thớch đú đó gúp phần tạo nờn những thành cụng trong sự nghiệp sỏng tỏc của Phạm Hổ. ễng luụn nhận được sự đỏnh giỏ cao của bạn bố đồng nghiệp, sự quớ trọng, yờu mến của cỏc độc giả nhiều thế hệ. Mỗi bài thơ là một cõu chuyện nhỏ xinh, một nụ cười húm hỉnh, tinh tế, ẩn chứa ý nghĩa giỏo dục sõu sắc.
Những bài thơ của Phạm Hổ viết cho cỏc em hội tụ thế giới hỡnh tượng phong phỳ và độc đỏo. Ở đú, cỏc em được thỏa sức khỏm phỏ thế giới thiờn nhiờn với hoa lỏ, cỏ cõy, chim muụng, cỏc loài thỳ, cỏc đồ vật... tất cả đều sống động, cú hồn. Đú là thế giới bầu bạn của trẻ thơ. Tựu trung lại, thế giới trong thơ Phạm Hổ là một thế giới chứa chan ý thương và lũng nhõn ỏi, sự bao dung giữa con người với con người, giữa con người với thế giới thự nhiờn. Thơ Phạm Hổ đó mở ra trước mắt cỏc em những hỡnh ảnh đẹp, hấp dẫn, những tri thức đầu tiờn của cuộc đời, gúp phần bồi dưỡng trẻ thơ, niềm
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 49
đam mờ nghệ thuật, tỡnh yờu thương con người, tỡnh yờu thương quờ hương đất nước.
Với những cống hiến to lớn ấy, Phạm Hổ xứng đỏng là nhà thơ – người bạn lớn của cỏc em.
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Bỏ Hỏn (1997), Từ điển thuật ngũ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.
2. Phạm Hổ (1958), Em thớch em yờu, Nxb Kim Đồng.
3. Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng.
4. Phạm Hổ (1977), Đọc một số bài thơ gần đõy của cỏc em, Tạp chớ văn
học số 2, tr40.
5. Phạm Hổ (1981), “Viết cho cỏc em về nhõn dõn và về Đảng của chỳng ta”, Tạp chớ văn học số 6, tr109.
6. Phạm Hổ (1982), Thờm mấy suy nghĩ về việc làm thơ cho lứa tuổi bộ, Tạp
chớ văn học số 4, tr76.
7. Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng.
8. Phạm Hổ (1991), Đỗ trắng đỗ đen, Nxb Giỏo dục.
9. Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sụng Hồng, Phạm Sụng Đụng,
(1999), Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học.
10.Trần Đăng Khoa (1999), “Người ở xứ sở thần tiờn”, Tuyển tập Phạm Hổ,
Nxb Văn học. Tr 950.
11.Phong Lờ (1993), Đi tỡm đặc trưng cho văn học thiếu nhi. Tạp chớ văn học
thiếu nhi số 5.
12.Ló Thị Bắc Lý (2002), Giỏo trỡnh Văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm
Hà Nội, tr 353.
13.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những bài giảng về tỏc gia văn học hiện đại,
Nxb ĐHSP Hà Nội.
14.Nhiều tỏc giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng.
15.Vừ Quảng (1980), Một số ý kiến về văn học thiếu nhi, Bỏo văn nghệ số 42
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 51
17.Trần Đỡnh Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ. Nxb Giỏo dục
18.Trần Thị Thắng (1997), Người dẫn dắt tuụit thơ vào cổ tớch. Bỏo văn nghệ
số 22.
19.Võn Thanh (1999), Phỏc thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học
xó hội, tr 345.
20.Võn Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng.
21.Võn Thanh (2002), Văn học số 618 – Thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN
LỜI CẢM ƠN
Trong quỏ trỡnh thực hiện khúa luận, tụi đó nhận được sự hướng dẫn nhiệt tỡnh, chu đỏo của Th.S – Trần Thị Minh, cỏc thầy cụ giỏo giảng dạy bộ mụn văn học trẻ em, cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Giỏo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Tỏc giả khúa luận xin được bày tỏ lũng biết ơn trõn trọng nhất tới cỏc thầy cụ, đặc biệt là Th.S Trần Thị Minh – người đó trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tỡnh để tụi hoàn thành khúa luận này.
Do thời gian nghiờn cứu và năng lực nghiờn cứu cũn hạn chế, khúa luận khú trỏnh khỏi những hạn chế thiếu sút. Tụi rất mong nhận được sự đúng gúp của thầy cụ và cỏc bạn để khúa luận này được hoàn thiện hơn.
Tụi xin chõn thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 thỏng 05 năm 2012 Sinh viờn thực hiện
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN
LỜI CAM ĐOAN
Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi. Kết quả nghiờn cứu khụng trựng với kết quả của tỏc giả nào khỏc.
Hà Nội, ngày 08 thỏng 05 năm 2012 Sinh viờn thực hiện
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN MỤC LỤC MỞ ĐẦU……… ... ………...1 1. Lớ do chọn đề tài……… ... ………… 1 2. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề……… ... ………… 2
3. Mục đớch nghiờn cứu đề tài……… ... ………4
4. Phạm vi nghiờn cứu……… ... ……….4
5. Phương phỏp nghiờn cứu……… .... ………..4
NỘI DUNG……… .... …………..….4
Chương 1: QUAN NIỆM SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ…… ... ...5
1.1. Con đường đến với sỏng tỏc cho thiếu nhi……… ... ...…....5
1.2. Quan niệm sỏng tỏc cho thiếu nhi……… ... ……..….7
1.2.1. Viết cho cỏc em là niềm vui, niềm hạnh phỳc ... 7
1.2.2. Viết cho cỏc em là một trỏch nhiệm lớn ... 9
1.2.3. Viết cho cỏc em phải là bầu bạn của cỏc em ... 10
Chương 2: THẾ GIỚI HèNH TƯỢNG TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO THIẾU NHI ... 11
2.1. Những cảnh sắc thiờn nhiờn trong trẻo, nờn thơ……….11
2.2. Thế giới cỏ cõy hoa lỏ phong phỳ đa dạng……… ... …..15
2.2.1. Chõn thực sinh động ... 15
2.2.2. Hỡnh dạng phong phỳ ... 17
2.2.3. Hương vị hấp dẫn ... 21
2.3. Thế giới động vật ngộ nghĩnh đỏng yờu ... 23
2.3.1. Phong phỳ, đa dạng ... 23
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN
2.3.3. Tớnh cỏch sinh động ... 32
2.4. Thế giới đồ vật sống động cú hồn ... 34
2.4.1. Giản dị, quen thuộc ... 34
2.4.2. Dớ dỏm, ngộ nghĩnh ... 36
2.4.3. Cần cự, chịu khú, lặng lẽ cống hiến ... 37
2.5. Thế giới những trũ chơi truyền thống ... 39
2.6. Những em bộ hồn nhiờn đỏng yờu... 42
KẾT LUẬN ... 48