5. Phương phỏp nghiờn cứu
2.4.2. Dớ dỏm, ngộ nghĩnh
Hầu hết những đồ vật gần gũi quen thuộc trong cuộc sống của con người đều cú mặt trong thơ Phạm Hổ. Qua sự quan sỏt tỉ mỉ, thế giới đồ vật hiện lờn trong thơ ụng thật ngộ nghĩnh dớ dỏm.
Đõy là hỡnh ảnh một cỏi rế luụn ngồi đợi chờ đờ làm nhiệm vụ:
Chảo, nồi đang núng Rế ngồi đợi chờ (Rế)
Cũn đụi que đan, dưới ngũi bỳt của tỏc giả, hiện lờn như một người chị cả trong gia đỡnh biết quan tõm chăm súc, lo lắng cho mọi người.
Mũ đỏ cho bộ Khăn đen cho bà Áo đẹp cho mẹ Áo ấm cho cha Từ đụi que nhỏ
Trần Thị Thanh Nga K34 – GDMN 37
Từ tay chị nữa Dần dần hiện ra...
(Đụi que đan)
Vừa ngộ nghĩnh, vừa trỏch nhiệm, hỡnh ảnh đụi que đan nhỏ đó mang đến cho trẻ em một bài học về tỡnh yờu thương của cỏc thành viờn trong gia đỡnh , cũng như tỡnh cảm, trỏch nhiệm của những vật dụng đối với con người. Hỡnh ảnh cỏi kớnh cũng dớ dỏm, ngộ nghĩnh khụng kộm. Nú như một người chỏu ngoan, biết nghe lời và giỳp đỡ những người lớn tuổi:
Tuổi già bịt kớn lỗ kim Cỏi kớnh giỳp bà thấy lại Tuổi già xoỏ nhũa dũng chữ Cỏi kớnh giỳp ụng đọc ra...
(Kớnh)
Một chiếc cầu tưởng chừng chỉ biết im lặng bắc đụi bờ để cỏc phương tiện đi qua, nhưng qua cỏi nhỡn dớ dỏmcủa Phạm Hổ, cõy cầu như cũng cú nỗi niềm riờng:
Ai vừa đi qua Tiếng cười rất trẻ ! Xe gỡ nặng thế ?
(Cầu)
Khụng phải dựng những lời giỏo huấn khụ khan, sỏo rỗng, Phạm Hổ đó thủ thỉ, tõm tỡnh với cỏc em bao điều đỏng quý. Đú là những điều rất đỗi quen thuộc, những lời đựa vui nhưng ẩn đằng sau là tỡnh nghĩa sõu nặng, là ý nghĩa nhõn sinh.