MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN BCTC VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 31)

VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT

Hệ thống pháp luật về kế tốn là cơ sở để buộc các pháp nhân và thể nhân tuân thủ chế độ kế tốn, báo cáo trung thực thực trạng tài chính của đơn vị mình, khắc phục tình trạng yếu kém của cơng tác kế tốn trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên hệ thống pháp luật về kế tốn Việt Nam vẫn chưa thực hiện được đầy đủ các chức năng của mình.Cụ thể là :

- Thứ nhất, pháp lệnh kế tốn thống kê đã được hội đồng Nhà nước ban hành từ năm 1988, cũng nhưđiều lệ tổ chức kế tốn Nhà nước do Hội đồng Bộ trưởng ban hành từ năm 1989 đến nay cĩ những điểm đã khơng cịn phù hợp với tình hình mới, một số nội dung mâu thuẫn với các chế độ kế tốn mới ban hành, trong khi đĩ pháp lệnh kế tốn thống kê lại là văn bản cĩ tính pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp qui về kế tốn hiện nay. Tình hình trên địi hỏi cần phải nhanh chống tiến hành sửa đổi, bổ sung pháp lệnh kế tốn thống kê, trong đĩ cĩ chú ý đến thơng lệ

KIL

OB

OO

KS

.CO

quốc tế. Đồng thời để nâng cao tính hiệu lực pháp lý của kế tốn,cần thiết phảI nâng pháp lệnh kế tốn thống kê lên thành luật kế tốn.

- Thứ hai,những chuẩn mực kế tốn Việt Nam , nhằm đảm bảo tính thống nhất, dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy và so sánh được của các thơng tin trình bày trên BCTC vẫn chưa được ban hành một cách cụ thể ,thống nhất.Do đĩ các doanh nghiệp hiện nay lập BCTC vừa phảI dựa các quy định của chế độ cũ,vừa phảI theo những thay đổi trong chế độ kế tốn mới nên gặp nhiều khĩ khăn.Vì vậy cần phảI sớm ban hành chuẩn mực kế tốn

- Thứ ba, hiện nay các chế độ kế tốn cịn nằm tản mạn trên rất nhiều các văn bản, chưa được hệ thống thành một thể hồn chỉnh ; mặt khác, cĩ trường hợp là nội dung của văn bản sau khơng phù hợp với nội dung của văn bản trước, nhưng văn bản sau lại cĩ giá trị pháp lý thấp hơn văn bản trước, gây khĩ khăn cho cơng tác kế tốn tại các đơn vị và làm giảm tính hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp qui. Vì vậy Bộ Tài chính nên tién hành hệ thống lại các chế độ kế tốn đã ban hành từ trước đến nay, và cần lưu ý khi ban hành các văn bản pháp qui cĩ nội dung khơng phù hợp với các văn bản đã ban hành trước đây, thì giá trị pháp lý của văn bản sau phải cao hơn văn bản trước, nhằm đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các văn bản pháp qui về kế tốn trong thực tế.

- Thứ tư, cần ban hành qui định việc xử phạt thật nghiêm minh việc vi phạm pháp luật về kế tốn. Việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế tốn thống kê đã được qui định trong nghị định 52-HĐBT ngày 19/2/1992 của Chính phủ, ngồi ra cịn cĩ nghị định 22/CP của Chính phủ ban hành ngày 17/4/1996 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế (cĩ qui định về xử phạt do doanh nghiệp vi phạm chế độ chứng từ, sổ sách kế tốn). Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện cho thấy việc phát hiện và xử lý các vi phậm đối với các doanh nghiệp là rất hạn chế, thường là chỉ được thực hiện thơng qua các đợt thanh tra tài

KIL

OB

OO

KS

.CO

chính, kiểm tra thuế. Bên cạnh đĩ, mức xử phạt lại chưa thích đáng, cịn quá nhẹ đối với doanh nghiệp nên tác dụng của việc xử phạt cịn rất thấp. Vì thế đề nghị Nhà nước cần ban hành những qui định với mức xử phạt thật nặng, thật thích đáng đối với những trường hợp vi phạm, cĩ biện pháp cơng bố cơng khai các vi phạm, đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm duy trì việc thanh tra kế tốn theo định kỳ, cĩ như vậy mới bảo đảm việc chấp hành nghiêm minh pháp luật về kế tốn. Như vậy theo tơI để hồn thiện hệ thống BCTC việc đầu tiên cần làm ngay là phảI hồn thiện khuơn khổ pháp lí về kế tốn.

Vấn đề tiếp theo là chất lượng của các BCTC.Hiện nay nhiều doanh nghiệp lập BCTC phần nhiều là để đối phĩ với các cơ quan quản lý.Các số liệu trên BCTC là các số khống ,khơng đúng với tình hình thực tế của doanh nghiệp.Nên cần phải tiến hành kiểm tốn về kế tốn đối với các BCTC. Kiểm tốn BCTC sẽ gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng của BCTC làm cho thơng tin kế tốn được cung cấp trở nên đáng tin cậy hơn, phục vụđắc lực cho việc ra các quyết định kinh tế.

Hiện nay BCTC của doanh nghiệp cĩ thể được kiểm tốn bởi 3 loại hình kiểm tốn là : Kiểm tốn Nhà nước, Kiểm tốn nội bộ và Kiểm tốn độc lập. Trong đĩ :

- Kiểm tốn Nhà nước nên dùng để kiểm tốn các cơ quan cơng quyền, các đơn vị sự nghiệp cơng, các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội cĩ sử dụng kinh phí của Nhà nước, để kiểm tra, xác nhận việc chấp hành các qui định của Nhà nước ở các đơn vị này.

- Kiểm tốn nội bộ chỉ nên sử dụng để phục vụ cho việc quản lý nội bộ, kiểm tra hoạt động kế tốn tại doanh nghiệp, từ đĩ giúp cho việc lập BCTC được chính xác.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Và cuối cùng là việc hồn thiện nội dung BCTC. Các chỉ tiêu trình bày trên hệ thống BCTC Việt Nam về cơ bản cũng tương đồng với những qui định trong chuẩn mực kế tốn quốc tế. Song do mơi trường kinh tế và luật pháp của Việt Nam hiện nay, đặt ra yêu cầu các thơng tin trên BCTC cần được trình bày chi tiết hơn, để giúp cho người phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được chính xác.Trên bảng cân đối kế tốn, cĩ một số khoản cĩ thể làm cho quá trình phân tích bị sai sĩt. Đĩ là :

+ Khoản phải thu khách hàng : là khoản dùng để tính khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên chi tiết khoản phải thu của những thành phẩm, hàng hố được tiêu thụ theo phương thức bán trả chậm hoặc bán trả gĩp với thời gian tín dụng dài hạn (lớn hơn 1 năm) được xem là tài sản dùng để thanh tốn những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn là khơng hợp lý.

+ Khoản thế chấp, ký cước, ký quỹ ngắn hạn : Hiện nay vẫn tồn tại như một tài sản lưu động trên bảng CĐKT tức là cĩ thể dùng để thanh tốn nợ ngắn hạn. Mà điều này là hồn tồn khơng được phép.

+ Các khoản đầu tư chứng khốn dài hạn : Vì là hàng hố của thị trường tài chính nên vẫn cĩ thể bán để thanh tốn nợ ngắn hạn chứ khơng phải như tên gọi tức là khoản đầu tư dài hạn thì sẽ khơng cĩ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đĩ trong quá trình phân tích, để đảm bảo khơng bị thiếu sĩt, ta cần phải làm rõ các khoản mục này trên báo cáo thuyết minh của doanh nghiệp. Cụ thể :

. Cơng bố phần cơng nợ phát sinh từ nghiệp vụ bán hàng trả chậm hoặc bán trả gĩp cĩ thời hạn tín dụng trên một năm.

. Cơng bố các tài sản lưu động đã đem thế chấp để vay hoặc bảo đảm nợ vay cho đơn vị khác bằng giấy tờ.

. Cơng bố phần chứng khốn dài hạn mà doanh nghiệp cĩ ý bán hoặc chiết khấu cho Ngân hàng để thu hồi vốn.

KILOB OB OO KS .CO LỜI KẾT Hồn thiện BCTC là một vấn đề lớn đối với các cơ quan ,tổ chức soạn thảo kế tốn.Bởi trong việc hướng tới chuẩn mực kế tốn quốc tế,cịn cần phảI phù hợp với quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế.Bởi vậy với vốn kiến thức ít ỏi,tơI chưa cĩ khả năng đI sâu vào vấn đề này.Với chuyên đề này tơI chỉ mới nêu sơ qua về tình hình hồn thiện BCTC Việt Nam trên cơ sở đĩ nêu ra một số ý kiến ,đề xuất .Cĩ thể chuyên đề chưa thành cơng nhưng tơI nghĩ nĩ đã thể hiện được phần nào những nhận thức của tơI về vấn đề này.Và trong quá trình viết chuyên đề khơng tránh khỏi cĩ những sai sĩt nên mong thầy cơ chỉ bảo ,hướng dẫn cho tơI .

Cuối cùng tơi xin chân thành cám ơn các thầy cơ đã tham gia dạy lớp bồi dưỡng kế tốn trưởng bởi thầy cơ đã cho tơI những kiến thức quý báu để tơI hồn thành chuyên đề này.

KILOB OB OO KS .CO MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU

PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNHI. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Vai trị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 31)