QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CHO VIỆC HỒN THIỆN BCTC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 28)

CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Xuất phát từ mơi trường kinh tế và luật pháp của Việt Nam hiện nay thì quá trình xây dựng hệ thống BCTC phải quán triệt một số quan điểm sau đây :

KILOB OB OO KS .CO Thứ nhất là : Tuân thủ pháp luật đồng thời đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thơng tin trình bày trên BCTC. Điều này cĩ nghĩa là BCTC được soạn thảo theo một luật định qui định sẵn, bất chấp việc tuân thủ những luật lệ đĩ cĩ đi ngược lại thực tế kinh doanh hay khơng. Quan điểm này chú trọng nhiều đến việc bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ và những người cho vay cao hơn quyền lợi của các nhà đầu tư. Việc xác định các khoản tiền thuế mà doanh nghiệp phải đĩng dẫn đến những qui định rất chi tiết về đo lường thu nhập, đánh giá tài snả và cách ghi chép các khoản mục trong BCTC.

Thứ hai là : Cơng khai BCTC.

- Khẳng định việc cơng khai BCTC của doanh nghiệp Nhà nước là việc làm rất cần thiết trong tình hinhf hiện nay, thực hiện đúng mục tiêu của BCTC. Qua việc cơng bố cơng khai BCTC, tạo sự tin tưởng đối với đối tượng bên ngồi khi họ cân nhắc mua trái phiếu, cổ phiếu của doanh nghiệp, từđĩ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổ phần hố doanh nghiệp phát triển nhanh chĩng, đồng thời tạo mơi trường thơng tin cần thiết cho sự ra đời của thị trường chứng khốn đang trong quá trình hình thành.

- Mức độ cơng khai thơng tin trên BCTC đối với các doanh nghiệp Nhà nước được xác định trong một phạm vi nhất định. Phạm vi thơng tin được cơng bố cơng khai trên BCTC, được qui định cụ thể trong “Bảng cơng bố cơng khai một số chỉ tiêu tài chính năm”, bao gồm các chỉ tiêu tổng quát về tài sản lưu động, tài sản cố định, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn kinh doanh, các quĩ, kết quả kinh doanh, nộp ngân sách Nhà nước, lao động, thu nhập. Bộ Tài chính đã nêu rõ tuỳ theo từng đối tượng và mục đích cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn các chỉ tiêu cơng khai thích hợp, và trong những điều kiện đặc biệt, doanh nghiệp được phép khơng cơng bố cơng khai tình hình tài chính hằng năm của mình. Hệ thống BCTC chỉ được gửi đến các cơ quan quản lý Nhà nứoc theo qui định (QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 do Bộ Tài chính ban hành.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Thứ ba là : Phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp. Trong cơng cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa dạng hố các hình thức sở hữu. Do vậy, trong nền kinh tế hiện nay đang tồn tại một số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực, cĩ qui mơ, kết cấu tổ chức, hình thức sở hữu rất đa dạng. Những doanh nghiệp này cĩ những đặc điểm khác nhau, địi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thống BCTC thật linh hoạt, phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước đối với mọi loại hình doanh nghiệp ; cũng như yêu cầu chỉ đạo, điều hành của các ngành, các tổng cơng ty. Hệ thống BCTC ban hành theo quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT (bao gồm cả những qui định về nội dung, phương pháp lập BCTC) được xây dựng để áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Nhưng trong tình hình hiện nay, hệ thống BCTC hiện đang áp dụng vẫn cịn cĩ những điểm chưa phù hợp với các loại hình doanh nghiệp như các tổng cơng ty, các cơng ty cổ phần. Vì thế Bộ Tài chính cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành những qui định bổ sung đối với các loại hình doanh nghiệp nĩi trên, nhằm đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống BCTC, phù hợp với tính đa dạng của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay.

Thứ tư là : Đảm bảo cĩ tiếng nĩi chung. Nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới đã, đang và sẽ tiếp tục cĩ những thay đổi to lớn với xu hướng nổi bật là tự do hố nền thương mại thế giới. Trong bối cảnh tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và khả năng trong việc huy động mọi nguồn lực cho sự phát triển, đồng thời cũng đang đặt Việt Nam trước nhiều thách thức mới. Trước tình hình đĩ dù muốn hay khơng Việt Nam cũng sẽ phải hội nhập vào dịng chảy của thời đại.

Hiện nay, Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hiện là thành viên của ASEAN, APEC và sắp tới sẽ là thành viên của WTO... Để đáp ứng

KIL

OB

OO

KS

.CO

yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế, Việt Nam đang tích cực chủ động đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, vì thế các cơng cụ quản lý kinh tế, trong đĩ cĩ kế tốn, cũng địi hỏi phải được đổi mới sao cho thích hợp với các chuẩn mực, thơng lệ kế tốn của các nước trên thế giới, nhằm giúp thu hẹp những khác biệt về hệ thống BCTC ở những nước khác nhau, tăng cường tính so sánh của hệ thống BCTC giữa các nước khác nhau, từđĩ từng bước tạo ra tiếng nĩi chung về kế tốn.

Xuất phát từ những quan điểm nĩi trên, mục tiêu hồn thiện hệ thống BCTC là phải phù hợp với mơi trường kinh tế, luật pháp của Việt Nam, phù hợp với tập quán kế tốn của Việt Nam. Đồng thời cĩ tính đến sự phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế, đảm bảo cho thơng tin trình bày trên BCTC vừa tuân thủ pháp luật vừa mang tính trung thực hợp lý. Trên cơ sở đĩ cung cấp những thơng tin hữu ích nhất cho các đối tượng sử dụng BCTC.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp ở việt nam (Trang 28)