Hiện nay ở trong n−ớc ta có rất nhiều chính sách và giải pháp về sử dụng tài nguyên thiên nhiên do các cơ quan ở cấp trung −ơng, cũng nh− ở cấp địa ph−ơng ban hành. Trong phạm vi chuyên đề này, một cách khái quát, đã quy các chính sách ấy về tám chính sách lớn nêu trên để có thể xem xét các tác động tiềm năng tới môi tr−ờng. Nhìn chung các chính sách đều có những tác động tích cực tới môi tr−ờng tự nhiên cũng nh− môi tr−ờng xã hội. Mặt khác các chính sách, đặc biệt là các chính sách từ 1 đến 5, có thể tạo nên trong một bộ phận nhân dân những xu h−ớng hành động tự phát, vì lợi ích hoặc nhu cầu tạm thời, cục bộ, có tác động tiêu cực tới môi tr−ờng. Vì vậy nên trong xây dựng và chỉ đạo thực hiện chính sách cần hết sức l−u ý ngăn ngừa, đề phòng và xử lý kịp thời những xu h−ớng tiêu cực tiềm năng. Trong các hành động cụ thể để thực hiện chính sách, nh− quy hoạch, kế hoạch hóa, xây d−ng và thực hiện các ch−ơng trình, các dự án, cần quán triệt quan điểm phát triển bền vững đã xác định trong Chiến l−ợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 và thực hiện nghiêm túc quy định về đánh giá tác động môi tr−ờng đã đ−ợc nêu rõ trong Luật Bảo vệ Môi tr−ờng của n−ớc ta.
Tài liệu tham khảo
1/ Đảng CSVN. Văn kiện Đại hội IX. Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2001
2/ Ch−ơng trình KC.08.06. Hội thảo khoa học Môi tr−ờng nông thôn Việt Nam. Hà Nội, 2003.