4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
Khi nghiên cứu về thành thành phần sâu hại lạc, ñã có nhiều tác giả
công bố kết quả nghiên cứu. Nhưng thành phần và mức ñộ gây hại của chúng luôn thay ñổi tuỳ thuộc vào ñiều kiện khí hậu, giống, chếñộ canh tác ... và tác
ñộng của các biện pháp phòng chống. Vì vậy, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu chỉ tiêu này tại huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày ở bảng 4.1.
Trong 36 loài sâu hại thu ñược thì bộ có số lượng loài nhiều nhất là bộ
cánh vẩy (Lepidoptera) và bộ cánh cứng (Coleoptera) mỗi bộ 9 loài chiếm chiếm 25%, tiếp theo là bộ cánh nửa (Hemiptera) có 7 loài chiếm 19,44%, rồi
ñến bộ cánh thẳng (Orthoptera) có 6 loài chiếm 16,67%. Bộ có số loài ít nhất là bộ cánh tơ(Thysanoptera) có 2 loài chiếm 5,56%.
Kết quả nghiên cứu trên của chúng tôi so với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn ðức Khánh (2002) [18], Lê Văn Ninh [29] là phong phú hơn. Còn so với kết quả nghiên cứu ñiều tra cơ bản côn trùng 1967 - 1968 của Viện BVTV (1968) [33] và kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Vượng (1997) [38] thì số loài chúng tôi thu ñược là ít hơn.
Bên cạnh việc ñiều tra thu thập thành phần chúng tôi ñã tiến hành theo dõi tần suất xuất hiện của các loài. Trong 36 loài thu ñược thì 7 loài có mức
ñộ phổ biến cao (+++) tần suất xuất hiện trên 50% gồm rầy xanh lá mạ
(Empoasca flavescens Fabricius), bọ trĩ vàng nâu (Thrips palmi Karny), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu khoang (Spodoptera litura
Fabricius.), sâu cuốn lá ñầu ñen (Archips asiaticus Walsingham), sâu ñục quả ñậu rau (Maruca testulalis Geyer), câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31
Bảng 4.1: Thành phần và mức ñộ phổ biến các loài sâu hại lạc vụ Xuân 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ MðPB I Bộ cánh thẳng Orthoptera