Các lệnh điều khiển Timer

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản nghề điện tử công nghiệp trình độ trung cấp (tổng cục dạy nghề) (Trang 74)

3. Timer

3.2.Các lệnh điều khiển Timer

Dạng lệnh Mơ tả chức năng lệnh

L A D

Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TON để tạo ra thời gian trể tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1

Tn: T32÷T63 T96÷T255

PT: VW,T,C,IW,QW, MW,SMW,AC,

A D

Khai báo Timer số hiệu xxx kiểu TOR để tạo thời gian trễ tính từ khi giá trị đầu vào IN được kích. Nếu giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì T-bit bằng 1

Tn: T0÷T31, T64÷T95

PT:VW,T,C,IW,QW,W,SMW,AC,

AIW,VD,*AC,const Ví dụ về cách sử dụng Timer kiểu TON:

Ví dụ về cách sử dụng Timer kiểu TONR:

Thời gian trễ T =PT*độ phân giải của T5 =50*100ms=5000ms = 5s

 Phần thực hành:

BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐÈN NHẤP NHÁY

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Mục đích:

- Sử dụng các lệnh cơ bản của PLC.

- Ứng dụng các lệnh timer để viết chương trình điều khiển theo yêu cầu của giáo viên.

thống đèn nhấp nháy hoạt động theo ý thích của người sử dụng.

II. PHẦN THỰC HÀNH: 1. Yêu cầu cơng nghệ:

- Điều khiển hệ thống đèn nhấp nháy gồm 2 đèn:

- Nhấn nút ON: đèn 1 (D1) sáng, sau thời gian 10 giây đèn 2 (D2) sáng (D1 tắt), sau thời gian 10 giây đèn 1 (D1) sáng (D2 tắt), lặp lại liên tục.

- Nhấn nút OFF 2 đèn ngừng hoạt động.

2. Trình tự thực hành:

2.1. Tìm hiểu cách hoạt động của các đèn: 2.2. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:

Ngõ vào Ngõ ra

Địa chỉ Mơ tả Đại chỉ Mơ tả

I0.0 Nút nhấn ON Q0.0 Đèn 1 I0.1 Nút nhấn OFF Q0.1 Đèn 2

2.3.Kết nối PLC với thiết vị ngoại vi:

Kết nối thiết bị ngõ vào:

- Nối dây nút nhấn ON với ngõ vào I0.0 - Nối dây nút nhấn OFF với ngõ vào I0.1

- Nối dây đầu còn lại của nút nhấn ON, OFF, với nguồn +24 VDC Kết nối thiết bị ngõ ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nối dây điểm A1 của Đ1 với ngõ ra Q0.0 - Nối dây điểm A1 của Đ2 với ngõ ra Q0.1

- Nối dây điểm A2 của Đ1, Đ2 với nguồn 220 VAC

- Nối dây chân COM của ngõ ra Q0.0 và Q0.1 với cực còn lại của nguồn 220 VAC

ON OFF I0.0 I0.1 Q0.0 Q0.1 COM 220VAC 24VDC . . . . P L C . . . . Đ2 Đ1 COM

2.4. Viết chương trình điều khiển:

2.5. Chạy mơ phỏng chương trình: III. BÀI TẬP THỰC HÀNH: Bài 1:

1. Yêu cầu cơng nghệ:

- Mỗi cơng tắt (CT1 … CT8) điều khiển 1 đèn tương ứng (D1 … D8). - Tại một thời điểm chỉ cĩ 1 đèn sáng.

2. Yêu cầu thực hành:.

- Vẽ giản đồ thời gian

- Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển

- Chạy mơ phỏng chương trình

Bài 2: Điều khiển đèn giao thơng 1. Yêu cầu cơng nghệ:

2. Yêu cầu thực hành:.

- Vẽ giản đồ thời gian

- Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi - Viết chương trình điều khiển

- Chạy mơ phỏng chương trình

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC cơ bản nghề điện tử công nghiệp trình độ trung cấp (tổng cục dạy nghề) (Trang 74)