Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến - tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach's Alpha = .855 N=11 1 Nhà trường thực hiện đúng những điều cam kết với SV 31.8194 30.132 .523 .845 2 Nhà trường cung cấp
thông tin nhanh
chóng đến SV 31.9778 29.860 .503 .846
3
Thông tin nhà trường
cung cấp luôn chính
xác
31.7167 29.630 .552 .843
4 Giảng viên luôn công
bằng với SV 31.6667 28.936 .610 .838
5 Giảng viên hiểu được
mong muốn của SV 31.9472 30.301 .523 .845
6 Giảng viên hiểu rõ
năng lực của SV 31.9222 30.512 .536 .844
7
Giảng viên nhiệt huyết, tận tâm với
nghề 31.4750 30.395 .504 .846
8 Giảng viên đảm bảo
kế hoạch giảng dạy 31.3444 30.093 .526 .845
9 Nhân viên ghi nhận
mọi yêu cầu của SV 32.2278 29.603 .572 .841
10
Nhân viên giải quyết yêu cầu của SV đúng
thời hạn 32.2111 28.184 .575 .841
11
Nhân viên không để xảy ra sai sót khi giải
quyết yêu cầu của SV 32.2472 29.089 .566 .842
(Nguồn: Từ kết quả xử lý SPSS – Phụ lục 5.1)
Hệ số Cronbach's Alpha là một phép kiểm định thống kê về chất lượng của thang đo sử dụng cho từng mục hỏi, xét trên mối liên hệ của mục hỏi với khía cạnh đánh giá. Hệ số này được đánh giá là tốt là từ 0.8 đến gần 1.0, hệ số Cronbach's Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Độ tin cậy của thang đo chấp nhận được khi hệ số
50
tương quan biến – tổng (Corrected item total correlation) lớn hơn 0.3 (Nunnally & Barnstein, 1994) và hệ số Cronbach's Alpha từ 0.6 trở lên (Hair & ctg, 2006).
Nhìn vào bảng 4.2, ta thấy sau khi đánh giá thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Tin cậy” là 0.855 nên thang đo này có mức độ tin cậy cao. Tất cả 11 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3 nên các yếu tố này đều được giữ lại để tiến hành bước phân tích tiếp theo.
Bảng 4.3: Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo “Đáp ứng”
STT Biến quan sát Trung bình
thang đo