Sau thời gian vận hành, sinh khối bám càng nhiều trên bể và màu sắc bắt đầu cĩ sự thay đổi khá rõ. Bùn bám kín giá thể bắt đầu ở tải thứ 2 và phủ hồn tồn trên giá thể, khơng đê lộ màu trắng của giá thể ở tải thứ 3 (tải 0,6 kgN/m3.ngày) nhƣ ban đầu (tải 0,2 kgN/m3.ngày). Màu sắc của bùn bám trên giá thể cũng thay đổi rõ rệt, sự thay đổi thấy rõ bắt đầu từ tải 0,8 kgN/m3.ngày, màu nâu nhạt dần dần đƣợc chuyển sang màu nâu đỏ ở tải 1,0 kgN/m3.ngày và màu sắc này đƣợc giữ nguyên cho tới những tải cuối cùng. Điều này chứng tỏ vi khuẩn anammox phát triển trong hệ vi sinh bám trên giá thể ngày càng mạnh vì vi khuẩn anammox cĩ màu nâu đỏ. Bắt đầu từ tải 0,8 kgN/m3.ngày thì hiệu suất chuyển hĩa và xử lý NH4+ cũng khá cao trên 80% cho hiệu suất chuyển hĩa và trên 70% cho hiệu suất xử lý.
Tải 0,2 Tải 0,4 Tải 0,6
Tải 0,8 Tải 1,0 Tải 1,2 Tải 1,4
HVTH: HỒ THANH HIỀN Trang 62
Bùn trong giá thể và bùn lơ lửng
Hình bùn lơ lửng Hình bùn trên giá thể
Hình 4.12 Bùn trên giá thể và bùn lơ lửng
Bùn trong bể phản ứng chia làm 2 dạng, bùn bám trên giá thể và bùn lơ lửng nhƣ hình 4.12. Quan sát bằng mắt thƣờng cho ta thấy bùn bám trên giá thể liên kết với nhau chắc chẻ hơn, tạo thành những khối bùn lớn, và màu sắc thì cĩ màu nâu đỏ hơn so với bùn lơ lửng. Điều đĩ cho thấy mật độ anammox trong bùn lơ lửng thấp hơn nhiều so với mật độ sinh khối anammox trong bùn giá thể. Điều này cũng hồn tồn dể hiểu vì vi khuẩn anammox là vi khuẩn kị khí, vì vậy khi sống lơ lửng trong mơi trƣờng cĩ DO cao sẽ bị ức chết và khơng thể phát triển đƣợc, cịn trong giá thể, bùn anammox đƣợc bảo vệ, tránh sự ức chế của oxi nhờ những vi khuẩn AOB bám bên ngồi, vì vậy chúng cĩ điều kiện phát triển và tăng sinh khối.
HVTH: HỒ THANH HIỀN Trang 63