Hiệu quả chuyển hĩa NH4+

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xử lý nitơ hàm lượng cao trong nước thải bằng mô hình snap với giá thể biofix (Trang 62)

Hiệu quả chuyển hĩa NH4+ là một trong những mục tiêu của mơ hình SNAP, vì để loại bỏ nitơ thì trƣớc tiên NH4+ phải đƣợc chuyển hĩa. Hiệu quả chuyển hĩa NH4+ đƣợc thể hình qua bảng 4.4 và hình 4.4

Hình 4.4 hiệu quả chuyển hĩa trung bình qua các tải trọng Bảng 4.4 hiệu quả chuyển hĩa NH4+ qua các tải trọng

Số thứ tự Tải (KgN/m3.ngày) Giá trị thấp nhất (%) Giá trị cao nhất (%) Giá trị trung bình (%) 1 0,2 13,333 71,111 43,217 ± 19,661 2 0,4 35,359 69,613 53,023 ± 11,653 3 0,6 41,288 76,493 59,715 ± 12,127 4 0,8 58,989 83,333 76,247 ± 8,185 5 1,0 61,798 93,304 79,244 ± 12,383 43.217 53.023 59.715 78.182 79.244 79.656 83.453 0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 100.000

Tải 0,2 Tải 0,4 Tải 0,6 Tải 0,8 Tải 1,0 Tải 1,2 Tải 1,4

Hiệu quả chuyển hĩa (%)

Hiệu quả chuyển hĩa (%)

HVTH: HỒ THANH HIỀN Trang 50

6 1,2 69,091 91,078 79,656 ± 7,059

7 1,4 66,667 90,476 83,453 ± 7,579

Ở tải 0,2 kgN/m3.ngày hiệu quả chuyển hĩa đạt tới 71,111%. Tuy nhiên hiệu quả chuyển hĩa trung bình chỉ đạt 43,217 ± 19,661%, độ lệch chuẩn khá cao tới 19,661%, điều đĩ chứng tỏ là ở tải trọng này sự ổn định cịn thấp nguyên nhân là do vi sinh vật mới vừa chuyển từ giai đoạn thích nghi sang, vi khuẩn chƣa kịp thích nghi với sự thay đổi của điều kiện xử lý, nồng độ sinh khối cịn thấp. Ngƣợc lại ở tải 1,4 kgN/m3.ngày (tải cao nhất của thí nghiệm), chuyển hĩa đạt tới trên 90%, hiệu suất chuyển hĩa trung bình đạt 83,453 ± 7,579%, độ lệch chuẩn chỉ cĩ 7,579%. Nhƣ vậy, ở tải cuối, sự phát triển sinh khối của hệ vi sinh vật trong bể khá cao và ổn định. Qua bảng ta cũng dể dàng nhận thấy, ở các tải 0,4; 0,6 và 1,0 kgN/m3.ngày độ lệch chuẩn của hiệu quả chuyển hĩa cao hơn so với các tải 0,8; 1,2 và 1,4 kgN/m3.ngày. Một sự trùng hợp và ở các tải 0,4; 0,6 và 1,0 kgN/m3.ngày điều phải thay đổi DO hịa tan tới 3 - 4 lần. Nhƣ vậy, DO ảnh hƣởng khá lớn tới sự ổn định của tải. Sự thay đổi DO của nhƣng tải này đã khơng diễn ra kịp thời và hợp lý, làm cho hiệu quả chuyển hĩa ở các tải này khơng ổn định mặt dù hiệu quả chuyển hĩa vẫn đạt khá cao.

Nhìn vào đồ thị hình 4.5 ta thấy ở tải 0,2; 0,4 và 0,6 kgN/m3.ngày, mơ hình cần mất nhiều thời gian để đạt đƣợc sự ổn định (mất trên 40 ngày ở mỗi tải), ở các tải này điều chạy trƣớc tết, lý do cĩ thể là do mơ hình mới hoạt động, vi sinh vật mới đƣợc chạy thích nghi trong 20 ngày, cịn chƣa ổn định, chƣa thích nghi hồn tồn với điều kiện vận hành. Bên canh đĩ, thời tiết ở những tháng chạy các tải này khơng đƣợc thuận lợi bằng nhƣ các tháng sau tết, nhiệt đơ khơng cao nhƣ thời gian vận hành sau tết.

HVTH: HỒ THANH HIỀN Trang 51

Hình 4.5 Hiệu quả chuyển hĩa amoni

Với các tải 1,0; 1,2 và 1,4 kN/m3.ngày, nhìn chung, hiệu quả chuyển hĩa NH4+ ở các tải này tƣơng đối cao. Mơ hình nhanh chĩng thích nghi, tăng hiệu quả chuyển hĩa và bắt đầu ổn định khi đạt hiểu quả chuyển hĩa trên 90%.

Khi so sánh với mơ hình SNAP của tác giả Đào Vĩnh Lộc, ta thấy rõ hiệu quả chuyển hĩa của mơ hình ở tải 1,0 kgN/m3.ngày cao hơn rất nhiều so với mơ hình của tác giả. Hiệu quả chuyển hĩa của mơ hình đạt 90% trong khi của tác gia chỉ đạt 66% [1] và hiệu quả chuyển hĩa trung bình của mơ hình đạt 79,244 ± 12,383% ở tải 1,0 kgN/m3.ngày, trong khi của tác giả Đào Vĩnh Lộc chỉ đạt 67,36 ± 3,88% [1]. Mặc dù cùng sử dụng một loại giá thể và thành phần nƣớc thải giả nhƣ nhau, nhƣng hiệu quả chuyển hĩa cao hơn cho thấy sự bố trí phù hợp của giá thể trong bể phản ứng và điều kiện vận hành đƣợc đảm bảo. Khi so sánh với mơ hình SNAP tác giả Phạm Khắc Liệu, hiệu quả chuyển hĩa của 2 mơ hình là tƣơng đƣờng, đều đạt 90%.[3]

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xử lý nitơ hàm lượng cao trong nước thải bằng mô hình snap với giá thể biofix (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)