Kiến nghị

Một phần của tài liệu xây dựng vườn lưu trữ giống các loài kim giao núi đất ( nagaeia wallichiana c presl), sến mật (madhuca pasquier dubard h j) và gù hương (cinamomum balancae lecomte) ở vườn quốc gia tam đảo (Trang 32)

Đề nghị tiếp tục triển khai và tập trung vào các hoạt động sau:

 Thiết lập một số khu bảo tồn In-stitu để bảo tồn các cây mẹ tại rừng tự nhiên, theo dõi biến động quần thể và các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài nghiên cứu.

 Mở rộng hoạt động bảo tồn cho các loài quí hiếm khác.

 Mở rộng điều tra tái sinh ra các khu vực khác để đánh giá khả năng tái sinh của loài ở Tam Đảo và đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý.

 Theo dõi vật hậu và thu hái hạt giống để triển khai nghiên cứu khả năng gieo ươm cũng như ảnh hưởng của một số nhân tố ngoại cảnh đến sinh trưởng và phát triển của cây con.

 Qui hoạch và trồng mở rộng khu bảo tồn Ex-situ (mỗi loài khoảng 2 ha) để đánh giá sinh trưởng của loài.

 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng và làm giàu rừng bằng các loài thực vật quí hiếm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập1,2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Huy, Quản lý thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp. 3. Lê Đình Khả, Nguyễn Xuân Liệu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hà Huy Thịnh, Hoàng Sĩ

Động, Nguyễn Hồng Quân và Vũ Văn Mễ 2004, Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

4. Đỗ Đình Tiến, 2001. Vườn quốc gia Tam Đảo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Sách đỏ Việt Nam, 2007.

6. Nghị định 32/2006/NĐ-CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.

Một phần của tài liệu xây dựng vườn lưu trữ giống các loài kim giao núi đất ( nagaeia wallichiana c presl), sến mật (madhuca pasquier dubard h j) và gù hương (cinamomum balancae lecomte) ở vườn quốc gia tam đảo (Trang 32)