Xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quản lý chất thải nguy hại tại tỉnh bắc giang (Trang 26)

+ Xử lý và tiêu hủy chất nguy hại nông nghiệp

Trong thời gian qua, công tác thu gom, lưu giữ và xử lý các loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV ựã ựược nhiều tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện như: Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long... Việc triển khai này ựã bước ựầu hạn chế ảnh hưởng tác hại của hóa chất BVTV tồn lưu trong vỏ bao bì tới sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Tuy nhiên việc áp dụng các biện pháp xử lý CTNH từ hoạt ựộng nông nghiệp vẫn chỉ ở quy mô rất nhỏ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

+ Xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại công nghiệp

Theo Quy hoạch các khu xử lý CTR công nghiệp liên vùng, liên tỉnh, ựến năm 2020, 4 vùng KTTđ ựều sẽ xây dựng khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH. đó là các khu xử lý Nam Sơn, Sơn Dương ở vùng KTTđ Bắc Bộ; Hương Văn, Bình Nguyên, Cát Nhơn ở vùng KTTđ miền Trung; Tân Thành, khu xử lý CTR công nghiệp nguy hại Tây Bắc Củ Chi ở vùng KTTđ phắa Nam; khu xử lý CTR công nghiệp và CTNH vùng liên tỉnh ở vùng KTTđ vùng đBSCL. Cho ựến nay, các khu xử lý CTR công nghiệp liên tỉnh, liên vùng này hầu như chưa ựược hình thành. Số lượng các ựơn vị hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH ựược Bộ TN&MT cấp phép gia tăng hàng năm. Tắnh ựến tháng 6 năm 2011, Bộ TN&MT ựã cấp 80 Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH và 43 Giấy phép hành nghề xử lý CTNH cho các cá nhân, tổ chức ựăng ký. Các doanh nghiệp này ựược Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt ựộng. Hầu hết các doanh nghiệp thu gom và xử lý CTR công nghiệp nguy hại ựều tập trung ở phắa Nam.

+ Xử lý, tiêu hủy chất thải y tế nguy hại

Khối lượng CTR y tế nguy hại ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lượng phát sinh CTR y tế nguy hại trên toàn quốc. CTR y tế xử lý không ựạt chuẩn (32%) là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng ựồng. Các thành phố lớn như Tp. Hồ Chắ Minh và Hà Nội ựã có xắ nghiệp xử lý CTR y tế nguy hại vận hành tốt, tổ chức thu gom và xử lý, tiêu huỷ CTR y tế nguy hại cho toàn bộ cơ sở y tế trên ựịa bàn. CTR y tế nguy hại của các tỉnh, thành phố khác hiện ựược xử lý và tiêu huỷ với các mức ựộ khác nhau: một số ựịa phương như Thái Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ ựã tận dụng tốt lò ựốt trang bị cho cụm bệnh viện, chủ ựộng chuyển giao lò ựốt cho công ty môi trường ựô thị tổ chức vận hành và thu gom xử lý CTR y tế nguy hại cho toàn tỉnh, thành phố; Nghệ An có lò ựốt ựặt tại bệnh viện tỉnh xử lý CTR y tế nguy hại cho các bệnh viện khác thuộc ựịa bàn thành phố, thị xã. Một số thành phố lớn ựã bố trắ lò ựốt CTR y tế nguy hại tập trung tại khu xử lý chung của thành phố. Tỷ lệ lò ựốt CTR y tế phân tán ựược vận hành tốt chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 50% số lò ựược trang bị, có vùng chỉ ựạt 20%. Nếu xét mức ựộ xử lý của các cơ sở y tế theo tuyến trung ương và ựịa phương, các sở sở trực thuộc Bộ Y tế có

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 mức ựộ ựầu tư xử lý CTR y tế nguy hại cao hơn hẳn các cơ sở tuyến ựịa phương. Bên cạnh lắ do về công nghệ và trình ựộ quản lý, thì thiếu kinh phắ vận hành là yếu tố quan trọng dẫn ựến các lò ựốt hoạt ựộng phân tán không ựạt hiệu quả

đến năm 2006, hơn 500 lò ựốt ựã ựược lắp ựặt tại các cơ sở y tế tại Việt Nam, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, trong số ựó có tới hơn 33% số lò không ựược hoạt ựộng do nhiều lý do khác nhau. Thống kê về tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế của Cục Quản lý Môi trường Y tế (năm 2009) cho thấy, ựối với các cơ sở y tế nằm trong danh sách Quyết ựịnh 64/2003/ Qđ-TTg thì công tác thu gom, xử lý chất thải y tế ựã ựược quan tâm, ựầu tư kinh phắ vận hành với các lò ựốt chất thải hiện ựại, ựược kiểm soát chất lượng... Với tuyến y tế cấp tỉnh, CTR y tế phần lớn ựược thuê xử lý (rủi ro, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao, khó kiểm soát chất lượng), công tác tự xử lý bằng lò ựốt chỉ chiếm số lượng không nhiều. Còn với tuyến y tế cấp huyện, công tác xử lý chất thải y tế hết sức ựa dạng, phong phú với nhiều loại hình khác nhau và khó có thể kiểm soát.

Nhìn chung các lò ựốt CTR y tế nguy hại còn nhiều hạn chế, tập trung vào các vấn ựề sau: Chi phắ ựầu tư, hiệu suất vận hành, chi phắ xử lý khắ thải lớn. Giá nhiên liệu quá cao dẫn ựến nhiều cơ sở không ựốt hoặc ựốt không ựảm bảo. Thiếu phân tắch những yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu suất ựốt và chất thải (khắ, tro, nước thải từ bồn ngưng tụ xử lý khắ). Hơn nữa, do chất ựốt thường ựược sử dụng là dầu Diezel nên rất khó ựảm bảo ựủ và ựúng yêu cầu nhiệt ựộ khi vận hành (nhiệt trị của dầu thấp, và bắt buộc phải lưu thông khắ khi ựốt). Nếu phân loại rác không ựúng sẽ gây tốn kém khi ựốt cả rác thường, không kiểm soát ựược khắ thải lò ựốt, dẫn ựến phắ xử lý khắ thải lớn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng phương án quản lý chất thải nguy hại tại tỉnh bắc giang (Trang 26)