Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sõu hại vừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại vừng và côn trùng ký sinh chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái ong elasmus sp. ký sinh sâu non sâu cuốn lá antigastra catalaunalis dup. vụ xuân và vụ hè thu 2010 tại nghi lộc, nghệ an (Trang 27)

4. í nghĩa khoah ọc và thực tiễn của ủề tài

1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sõu hại vừng

Trờn thế giới ủó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về sõu hại vừng; cỏc nghiờn cứu chỉ dừng lại ở mức ủộ thống kờ và mụ tả cỏc loài sõu hại. Chẳng hạn trong nghiờn cứu của Strickeland và Smith (1991) về cỏc loài cụn trựng gõy hại vừng ở Australia, ủó chỉ ra trờn thế giới cú khoảng 20 loài sõu chớnh gõy hại vừng thuộc 12 họ của 8 bộ, trong ủú bộ cú số loài gõy hại vừng nhiều nhất là bộ

cỏnh vảy (Lepidoptera). Tại Australia cú tới 14 loài thuộc 8 họ của 8 bộ, trong ủú bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) cú số loài nhiều nhất (8 loài) [22].

Trờn cơ sở của kinh nghiệm toàn cầu Strickland và Smith tin rằng 3 loại cụn trựng sõu hại sinh ra những rủi ro cao ủối với sản xuất vừng ở Australia. Ba loại này là sõu cuốn lỏ (Antigastra catalaunalis), ruồi vằn mật (Asphodylia sesami) và rầy xanh ủuụi ủen (Orosius albicinctus), mà là vộctơ của bệnh hoỏ lỏ vừng ở Ấn ðộ. Sõu cuốn lỏ vừng là cụn trựng gõy hại chớnh ủối với vừng xuyờn suốt toàn bộ thế giới và là sõu hại thường xuyờn và quan trọng nhất ảnh hưởng

ủến vừng ở Australia. Nú tấn cụng toàn bộ cỏc giai ủoạn phỏt triển trờn mặt ủất của cõy vừng từ khi vừng mọc mầm ủến khi cõy trưởng thành. Cỏch tiếp cận hứa hẹn nhất ủể vượt qua cỏc vấn ủề về sõu cuốn lỏ vừng dường như nằm trong khả

năng khỏng hoặc chịu trong cỏc giống vừng thương mại và sự ủưa vào một hoặc nhiều hơn cỏc bệnh ký sinh mà ủó ủược ghi lại quy mụ quốc tế.

Ruồi vằn mật khụng quan sỏt thấy ở cỏc vụ vừng ở Australia nhưng là một loại sõu hại chớnh ở chõu Phi và Ấn ðộ. Rầy xanh ủuụi ủen Orosius albicinctus

là một loại sõu hại chớnh ở Ấn ðộ là vộc tơ gõy ra bệnh hoỏ lỏ mà cú thể ảnh hưởng một cỏch nghiờm trọng ủến sản lượng cõy trồng. May thay nú chưa quan sỏt thấy ở Australia.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...18

Helicoverpa punctigera và Helicoverpa armigera là cỏc loài sõu hại khỏ phổ

biến, tạo thành cỏc loài sõu ăn quả và ăn hoa quan trọng khỏc trờn cõy vừng. Chỳng là những loại sõu hại nghiờm trọng ở cõy bụng và Helicoverpa armigera khỏng thuốc trừ sõu ở mức cao.

Strickland và Smith kết luận rằng ủể giảm sử dụng lượng thuốc trừ sõu thỡ cần thiết phải phỏt triển hiểu biết hệ thống quản lý sõu hại tổng hợp (IPM), kết hợp chặt chẽ với sự cải tiến nụng học (ủồng bộ hoỏ sự ra hoa/chớn), sự khỏng của cõy chủ, kiểm soỏt sinh học và sự sử dụng thuốc trừ sõu một cỏch hợp lý. Sự mở

rộng một cỏch cú hiệu quả những tiến bộ và kỹ thuật quản lý sõu hại sẽ là thiết yếu ủểủảm bảo rằng cỏc chiến lược kiểm soỏt cụn trựng là phự hợp với cỏch tiếp cận IPM. Trong cỏch tiếp cận này sẽ là một sự quan tõm ngày càng tăng về cỏc vấn

ủề kiểm dịch vỡ nhiều loại sõu hại cú trờn thế giới thỡ khụng hiện diện ở Australia và vẫn cũn sự cấp bỏch khi sõu hại vẫn ủang tự do hoành hành.

Tại Việt Nam, trong “Kết quả ủiều tra cơ bản cụn trựng trong hai năm 1967-1968” ủó thống kờ ủược 28 loài sõu hại vừng (Viện BVTV, 1976). Cho ủến nay ủó biết sõu hại vừng ở Việt Nam cú 39 loài thuộc 5 bộ: cỏnh vảy, cỏnh cứng, cỏnh nửa, cỏnh tơ, cỏnh giống (Thống kờ của Cục BVTV, 1991).

Những năm gần ủõy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và tài liệu phổ biến về kỹ

thuật gieo trồng vừng ở Việt Nam chỉ ủề cập ủến biện phỏp phũng chống sõu hại vừng bằng thuốc hoỏ học, như trong “Kỹ thuật gieo trồng lạc, ủậu, vừng” (NXB Nụng nghiệp, 1993) việc phũng chống sõu hại vừng chỉủề cập phương phỏp hoỏ học với cỏc loại thuốc hoỏ học như Dipterex, Servin,...[7].

Tại Nghệ An, theo kết quả ủiều tra nghiờn cứu trờn sinh quần ruộng vừng V6, vừng ủen và vừng vàng trong hai vụ vừng xuõn và vụ vừng hố thu của Trần

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...19

Ngọc Lõn và nnk (2002 - 2005) tại Yờn Thành và Nghi Lộc ủó thu thập ủược 32 loài sõu hại, trong ủú chủ yếu là sõu hại thuộc bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) cú tới 17 loài. Trong ủú họ ngài ủờm Noctuidae cú số loài nhiều nhất (8 loài), họ ngài sỏng Pyralidae (4 loài), họ chõu chấu Acrididae (6 loài), cũn cỏc họ khỏc cú số

loài ớt hơn (1 - 2 loài) [10]. Trong 17 loài của bộ cỏnh vảy cú 3 loài sõu phổ biến và cú mức ủộ phỏ hại nghiờm trọng nhất:

- Sõu xanh (Heliothis armigera Hub.) - Sõu khoang (Spodoptera litura Fabr.) - Sõu cuốn lỏ (Lamprosema indicata Fabr.)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại vừng và côn trùng ký sinh chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái ong elasmus sp. ký sinh sâu non sâu cuốn lá antigastra catalaunalis dup. vụ xuân và vụ hè thu 2010 tại nghi lộc, nghệ an (Trang 27)