2.3.1. Chọn ựiểm
Chọn 10 ựiểm trên hồ và phần chia thành 3 vùng: Thượng lưu, trung lưu và hạ lưu.
2.3.2. Thu mẫu
Thu mẫu vật
- Mẫu ựược thu tại các chợ cá quanh hồ (có ựiều tra nguồn gốc) hoặc thuyền ựánh bắt trên hồ.
- Tổ chức ựánh bắt tại các vùng cá tập trung, bãi vỗ béo và bãi cá ựẻ.
- Thu mẫu cá sinh trưởng và phát triển bằng vó ựèn và lưới kéo mẫu ựược thu từ tháng 1 Ờ 10 /2009.
- Mẫu thu ựược cố ựịnh trong formol 5 Ờ 7%, mẫu ựựng trong lọ nhựa có thể tắch 100 ml ựến 0,5 lit.
- Xác ựịnh chiều dài, chiều rộng, trọng lượng, của cá.
Số lượng mẫu
- Mẫu nghiên cứu sinh trưởng: Thu vào các tháng trong năm mỗi lần thu từ 300 cá thể, thu tại 10 ựiểm khác nhau trên hồ Thác Bà sau ựó cố ựịnh mẫu trong cồn 900 hoặc Focmalin 5 Ờ 10%.
Thu mẫu nghiên cứu sinh sản
mẫu trứng, cơ quan sinh dục và bảo quản trong dung dịch cồn 800 sau khi ựã cố ựịnh bằng dung dịch Bouin trong 24 tiếng, ựể tiến hành cắt mô tế bào trứng. Mẫu trứng xác ựịnh sức sinh sản ựược cốựịnh trong dung dịch cồn 700. - Xác ựịnh mùa vụ sinh sản của quần ựàn cá Tiểu bạc hàng tháng thu mẫu tại 10 ựiểm khác nhau trên hồ Thác Bà, mỗi lần thu 50 cá thể mổ lấy tuyến sinh dục ngâm trong cồn 900 sau ựó xác ựịnh tỷ lệ % các giai ựoạn phát triển của tuyến sinh dục.
- đối với mẫu nghiên cứu dinh dưỡng: Thu 150 cá thể tại 10 ựiểm khác nhau trên hồ Thác Bà, cá mới ựánh bắt ựược, tiến hành mổ lấy ruột. Thức ăn ựược tách ra khỏi ruột của từng cá thể, và cố ựịnh trong dung dịch formalin 4 - 5%. Sau ựó ựem về Viện NCNTTS I phân tắch.
- Mẫu ựược ựo, ựếm, cân bằng thước kỹ thuật ựộ chắnh xác 0,02 mm, cân ựiện tử (0,0001 Ờ 0,01gam), kắnh lúp có ựộ phóng ựại 40 lần.
2.4. Theo dõi một số thông số của môi trường
Thu mẫu môi trường
Các yếu tố môi trường, thời tiết ựược theo dõi và ựo ngay tại thực ựịa vào thời ựiểm thu mẫu cá, bao gồm nhiệt ựộ không khắ, nhiệt ựộ nước, pH, ựộ trong và hàm lượng oxy.
Ờ độ trong: đĩa secchi.
Ờ DO, nhiệt ựộ : Máy JENWAY (Anh), Model 9200. Ờ pH : Test pH (EVT-KIT).
Ờ Chế ựộ mưa, gió, tuần trăng ựược quan sát và ghi chép ựầy ựủ vào số nhật ký.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
đặc ựiểm sinh học của cá ựược nghiên cứu theo phương pháp của Pravdin (1972), David và Sheeham (1980) và thực tế quan sát ựể thực hiện ựề
Xác ựịnh mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng
Tương quan chiều dài Ờ khối lượng của cá Tiểu bạc ựược tắnh bằng phương pháp hồi quy lặp (Iterative Non-linear Regression), theo phương trình của Systat (1998).
W = a.Lb (1) Trong ựó:
W: Khối lượng (g) L: Chiều dài (mm)
a: Hệ số quan hệ (relative condition factor) b: Hệ số sinh trưởng
Xác ựịnh tuổi của cá
đặc ựiểm sinh trưởng của cá cung như mối quan hệ giữa chiều dài và tuổi của cá ựược xác ựịnh theo phương trình sinh trưởng của Von Bertalanffy:
Lt = L∞ (1 Ờ e Ờk (t Ờ t 0)) (2) Trong ựó:
Lt: Là chiều dài của cá ở thời ựiểm t.
L∞:Là chiều dài lý thuyết của cá có thểựạt ựược. k: Là hằng số sinh trưởng.
t0:Là tuổi lý thuyết khi cá có chiều dài và khối lượng bằng 0 Chiều dài tối ựa (L∞) ựược xác ựịnh theo phương pháp Powell- Wetherall (Pauly và Soriano, 1986). Từ ựó, một bộ các tham số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy (L∞, k) ựược xác ựịnh bằng hệ thống ELEFAN trong phần mềm FiSATI II (Somers, 1988; FAO, 2005; Pauly và David, 1981).
Mùa vụ sinh sản và hệ số thành thục của cá Hệ số thành thục: Wg K% = x 100 (3) W0 Trong ựó: K%: Là hệ số thành thục sinh dục Wg: Khối lượng tuyến sinh dục W0: Khối lượng cá bỏ nội quan Xác ựịnh sức sinh sản của cá Ờ Sức sinh sản tuyệt ựối (N) N: Là tổng số trứng thành thục trong buồng ở giai ựoạn IV Ờ Sức sinh sản tương ựối N T = trứng/g cơ thể (4) W
Trong ựó: N: Sức sinh sản tuyệt ựối W(g): Khối lượng cơ thể cá
Xác ựịnh giai ựoạn thành thục của noãn sào và tinh sào: Theo Xakun và Bustkaia (1968).
Kỹ thuật làm tiêu bản mô tế bào học buồng trứng: được thực hiện theo phương pháp của David (1990).
độ béo Fulton (F)
P
F = (5) L30
độ béo Clark (C)
P0
C = (6) L30
P0: Trọng lượng cá bỏ nội quan. L0: Chiều dài chuẩn của cá.
Ước tắnh các hệ số chết
- Hệ số chết chung (Z): được xác ựịnh theo công thức Beverton and Holt (1956).
k*(L∞- L)
Z = (7) L + Ľ
Trong ựó:
L∞: Là chiều dài lý thuyết của cá có thểựạt ựược. K : Là hằng số sinh trưởng.
Ľ : Là chiều dài cá bị bắt nhiều nhất.
L : Là chiều dài trung bình lớn hơn hoặc bằng Ľ trở ựi. - Hệ số chết tự nhiên (M) xác ựịnh theo công thức của Pauly (1980): Ln M = - 0,0066 - 0,279*ln L∞ + 0,6543*ln k + 0,463*ln T (8)
Trong ựó:
M : Là hệ số chết tự nhiên.
L∞: Là chiều dài lý thuyết của cá có thểựạt ựược. K : Là hằng số sinh trưởng.
- Hệ số chết do khai thác F: F = Z Ờ M (9)
Trong ựó:
Z : Hệ số chết chung
M: Là hệ số chết tự nhiên.
Ước tắnh tuổi và chiều dài ựánh bắt thắch hợp
Tuổi cá ựánh bắt thắch hợp ựược ước tắnh theo công thức của Kutty và Qasim (1968), từ ựó ước tắnh chiều dài ựánh bắt thắch hợp thông qua phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy.
bk + M k(tm Ờ t0) e = (10) M Trong ựó: tm: Là tuổi ựánh bắt thắch hợp. M: Là hệ số chết tự nhiên.
b: Là số mũ của phương trình tương quan W = a.Lb
k, t0: Là hệ số trong phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy
Nghiên cứu ựặc diểm dinh dưỡng
- Mô tả hình thái cấu tạo cơ quan tiêu hóa như: Răng, miệng, thực quản, ruột.
- Dựa vào hình thái cấu tạo của bộ máy tiêu hóa kết hợp với phân tắch thức ăn trong trong ruột theo phương pháp tần số xuất hiện, và phương pháp trọng lượng của Biswas (1993) ựể xác ựịnh tắnh ăn của cá.
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê mô tả trên phần mềm EXCEL, SPSS, các tham số tăng trưởng, các hệ số chết xử lý trên phần mềm FiSAT II (FAO/ICLARM Stock Assessment Tools).
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các yếu tố môi trường nước hồ chứa Thác Bà
Nhiệt ựộ nước trung bình của hồ chứa Thác Bà năm năm 2009 là 25,00C. đây là khoảng nhiệt ựộ phù hợp cho cá Tiểu bạc phát triển. Hồ có mặt nước rộng, diện tắch thoáng nên hàm lượng Oxy hòa tan cao (Trung bình: 6,7 mg/l). Kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng Chlorophyll a trong tháng 7/2009 là 5,6 mg/l. Hàm lượng NO3- và PO43- cũng rất thấp chỉựạt là 0,02 mg/l và 0,04 mg/l, nguyên nhân là do nguồn cung cấp dinh dưỡng cho hồ kém. Hơn nữa hồ có ựộ sâu tương ựối cao mức nước trung bình cả năm dao ựộng từ 8 - 10 m gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp, phản ứng hóa học trong môi trường nước, ựó cũng là nguyên nhân dẫn ựến hàm lượng dinh dưỡng tại hồ thấp. Nước hồ mang tắnh kiềm có pH dao ựộng trong khoảng 7,8. Như vậy bước ựầu có thể khẳng ựịnh rằng môi trường nước hồ chứa Thác Bà là phù hợp cho cá Tiểu bạc cũng như các loài cá khác phát triển.
3.2. đặc ựiểm phân bố của cá Tiểu bạc trên hồ Thác Bà
3.2.1. Cá Tiểu bạc trên hồ Thác Bà
Quan sát mẫu cá bên ngoài và lát cắt ngang cơ thể kết hợp với tài liệu phân loại của Mai đình Yên và ctv (2007) mô tả hình dạng và cấu tạo cá Tiểu bạc như sau:
Hình 5.Hình dạng bên ngoài và bên trong của cá Tiểu bạc Neosalanx taihuensis
Mẫu cá Tiểu bạc thu ựược tại hồ chứa Thác Bà có thân hình nhỏ dài mõm tù ngắn, hàm dưới hơi dài. Xương hàm trên và hàm dưới mỗi hàm ựều có một hàng răng nhỏ. Vây ngực bé, hình quạt. Hai con mắt màu ựen, ựầu thon nhọn và nhỏ, miệng dưới, thân mềm da trơn (cá ựực có vẩy ở trên vây hậu môn khi thành thục), vây lưng nằm ở phắa sau cơ thể. Sau vây lưng của cá có một vây mỡ nhỏ và trong suốt, lúc cá sống toàn thân trong suốt, từ sống ựầu có thể thấy rõ hình dáng của não cá. Sau khi cá chết toàn thân cá có màu trắng sữa. Hai bên mình mỗi bên dọc theo mặt bụng ựều có một hàng chấm nhỏ sắc tố màu ựen. Khi ựo một số chỉ tiêu (Lo/H, Lo/T, Lo/pc, Lo/hc, T/O) của
Ống tiêu hóa Bóng hơi Buồng trứng Cơ cá Ống tiêu hóa Não cá Vây mỡ Vây lưng Vây hậu môn
Tuyến tinh sào
Cơ cá Bóng hơi
Vân Nam Ngư Loại Chắ (1990) của Trung Quốc và kết hợp biên bản ựịnh loại hình thái cá Tiểu bạc trên hồ Thác Bà của Mai đình Yên và ctv (2007). điều ựó có thể khẳng ựịnh rằng cá Tiểu bạc thu tại hồ Thác Bà chắnh là loài cá Tiểu bạc có tên khoa học Neosalanx taihuensis.
3.2.2. Phân bố.
Theo khảo sát của ựề tài nghiên cứu nghiên cứu và thông qua những lần ựánh bắt thử nghiệm cho thấy cá Tiểu bạc sống thành ựàn, phân bố khắp vùng lòng hồ Thác Bà, cá sống ở tầng mặt và tầng giữa, tuy nhiên cá sống tập trung nhiều và phát triển mạnh ở khu vực trung lưu và gần thượng lưu hồ chứa Thác Bà. Sự phân bố này một phần do thành phần thức ăn tự nhiên ở khu vực này tập trung và phong phú nhất trong hồ (Bùi Thế Anh và ctv, 2008).
3.3. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng lượng 3.3.1. Tần số xuất hiện của nhóm có kắch thước. 3.3.1. Tần số xuất hiện của nhóm có kắch thước.
Trong thời gian thu mẫu từ tháng 1 Ờ 10/2009 cá có kắch thước biến ựộng khá lớn về khối lượng (0,07 Ờ 1,48 g) và chiều dài (30,2 Ờ 89,9 mm). (Bảng 11) Trong ựó, số mẫu có chiều dài dưới 55 mm tương ứng với trọng lượng trung bình 0,33 g chiếm 63,66%, số mẫu có chiều dài từ 55 - < 70 mm tương ứng với khối lượng trung bình là 0,64 g chiếm tỉ lệ 28,73%, số mẫu có chiều dài từ > 80 cm tương ứng với khối lượng trung bình là 0,8 g chiếm tỉ lệ 7,61%. Bảng 11. Tần số xuất hiện của các nhóm kắch thước cá Tiểu bạc (n = 2.997) Nhóm kắch thước Stt L (mm) P (g) Tần số xuất hiện (%) 1 < 55 0,33 63,66 2 55 - < 70 0,64 28,73 3 > 70 0,8 7,61
3.3.2. Biến ựộng chiều dài trung bình theo tháng
Chiều dài trung bình của loài là giá trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khoảng chiều dài bắt gặp, nhóm chiều dài ưu thế và tỷ lệ số cá thể của nhóm ưu thế ... Cá Tiểu bạc có chiều dài trung bình theo tháng thu mẫu dao ựộng trong khoảng 45,92 Ờ 58,81 mm (hình 6). Trong ựó, thấp nhất là tháng một và chiều dài trung bình lớn nhất là tháng tư. Chiều dài trung bình của loài cá này vào các tháng 2, 4, 7, 8, 9, 10 cao hơn so với các tháng 1, 3, 5, 6. Xu thế biến ựộng của chiều dài trung bình tăng trong khoảng từ tháng 2 Ờ 3, và từ tháng 7 ựến tháng 10.
Hình 6. Biến ựộng chiều dài trung bình của cá Tiểu bạc Neosalanx taihuensis qua các tháng
3.3.3.Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng
Sinh trưởng của cá là quá trình gia tăng về kắch thước và tắch lũy thêm khối lượng cơ thể. Quá trình này ựặc trưng cho từng loài cá và thể hiện qua mối tương quan giưa chiều dài và trọng lượng của cá (Nikolxki, 1963; Loan, 1998).
Hình 7. Mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng của cá Tiểu bạc Neosalanx taihuensis
Từ tổng số mẫu thu ựược là (n = 2.997 con) sau khi phân tắch và lập mối tương quan giưa chiều dài và khối lượng của cá Tiểu bạc ựã cho phương trình
W = 2*10-6 L3,040 với hệ số phương trình tương quan R2 = 0,704 và ựồng thời với số mẫu phân tắch lớn (n = 2.997 cá thể) ựã chứng tỏ kết quả thu ựược là rất ựáng tin cậy. Với giá trị R thu ựược ựã thể hiện tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá Tiểu bạc là chặt chẽ.
Chiều dài thân cá phát triển nhanh khi cá có kắch thước nhỏ hơn 60 mm. Cá có chiều dài từ 60 mm trở lên, mức ựộ phát triển về chiều dài thân chậm lại và cá có xu hướng phát triển về khối lượng cơ thể (hình 7). Theo Mai đình Yên và ctv. (1989), sự tăng nhanh về chiều dài ở giai ựoạn ựầu của ựời sống có ý nghĩa thắch nghi rất lớn nhằm vượt khỏi sự chèn ép của kẻ thù. Hai quá trình tăng trưởng chiều dài và trọng lượng diễn ra song song, trước khi cá ựạt thành thục lần ựầu tiên chủ yếu tăng nhanh về kắch thước chiều dài. Sau khi cá ựạt trạng thái thành thục sinh sản thì tốc ựộ tăng trưởng về chiều dài chậm lại và tăng trưởng về khối lượng tăng nhanh.
3.4. Mối quan hệ giữa chiều dài và tuổi
Trong những năm gần ựây việc sử dụng các mô hình toán học ựể nghiên cứu chủng quần cá ựược phổ biến rộng, lý thuyết về mô hình sinh trưởng ựược Beverton & Holt (1957), Ursin (1968), Ricker (1975), Gulland (1983), Pauly & Morgan (1987) giới thiệu, mô hình sinh trưởng Von Bertalanffy dựa trên cơ sở chiều dài của cá là một hàm số ựối với tuổi và là mô hình ựược sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu về biến ựộng trong chủng quần ựàn cá (FAO, 2005; Gayanilo và ctv., 1996). Sử dụng hệ các ựường cong tăng trưởng ELEFAN trong chương trình phần mềm FiSAT II ựể xác ựịnh các tham số tăng trưởng trong phương trinh Sinh trương Von Bertalanffy cũng ựược sử dụng phổ biến ựể xác ựịnh tăng trưởng của quần ựàn cá ngoài tự nhiên ựối với nhiều loại cá như: cá Kèo, cá Mực, cá Tiểu bạc Ầ (Chu Tiến Vĩnh, 1998; Bùi đình Chung và ctv., 1998; Trần đắc đình và ctv., 2008; Tưởng Kiệt và ctv, không rõ năm).
Từ phương pháp Powell-Wetherall và hệ ựường cong ELEFAN trong FiSAT II (hình 8), kết quả các tham số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy xác ựịnh ựược là: L∞ = 93.45 mm, K = 0.3, t0 = - 0.09 tháng và ựường cong tăng trưởng Von Bertalanffy (hình 9). Theo Pauly (1987), ựể có thể xác ựịnh chắnh xác các tham số tăng trưởng ựòi hỏi số liệu về chiều dài cần phải thỏa mãn hai ựiều kiện. Một là, số mẫu ựo phải trên 1.500 và thời gian thu mẫu phải liên tục ắt nhất là 6 tháng. Hai là, số liệu thu ựược phải thể hiện các ựỉnh tần suất chiều dài một cách rõ ràng và hợp lý. Trong nghiên cứu này, số liệu thu ựược là 2.997, trong 10 tháng liên tục, số liệu chiều dài rõ ràng. Như vậy, kết quả này là hoàn toàn tin tưởng. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu trên một loài cá ựã khẳng ựịnh sự tương ựồng trong xác ựịnh tuổi giữa 3 phương pháp: Tắnh vẩy, ựá nhĩ tai và phương trình tăng trưởng Von