Những đề xuất mới của KLTN.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập về dãy điện hóa (Trang 53)

- Kết quả của KLTN được giáo viên ở trường THPT sử dụng để làm nguồn tài liệu trong quá trình dạy học, áp dụng phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với năng lực tư duy của từng em, đặc điểm học sinh từng

khu vực, vùng miền, và tích cực hơn trong việc vận dụng, lồng ghép những kiến thức này vào trong từng tiết dạy, trong từng bài giảng cụ thể, tạo ra những tiết học thật sự bổ ích, gây được niềm hứng thú say mê học tập của các em, phát huy tốt khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.

- Ngoài ra tài liệu được trình bày với những nội dung hết sức cơ bản, trọng tâm, theo hướng ra đề thi mới của Bộ GD – ĐT, nên có thể dùng tài liệu này trong quá trình học tập, ôn thi tốt nghiệp, Đại học và trong các kỳ thi quan trọng khác.

- Có thể tổ chức thành chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên ở trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2007), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Ngô Ngọc An (2003), Hóa học đại cương và vô cơ – lý thuyết, NXB ĐH sư phạm, Hà Nội

3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội

4. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2008), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang ôn luyện hóa học phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hóa và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Khuyến (1998), Phương pháp giải toán Hóa học vô ,NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Trọng Thọ (2000), Hóa vô cơ – phần 2: kim loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Cù Thanh Toàn (2010), Giải nhanh 25 đề thi môn Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập về dãy điện hóa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w