III.1.5 Các hình thái dịch vụ :

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng tổng đài điện tử_chương 2 docx (Trang 30 - 31)

III. Chuyển mạch gói :

III.1.5 Các hình thái dịch vụ :

Mạch ảo (VC : Virtual Circuit) :

Sự nối logic của mạch đ−ợc thiết lập tr−ớc khi truyền các gói. Đây là cung đoạn sẵn sàng, sau đó là cung đoạn chuyển số liệu khi kênh (mạch) ảo đã đ−ợc thiết lập và cuối cùng là cung đoạn giải phóng cuộc gọi ảo.

Nh− vậy, kênh ảo đ−ợc xem là kênh logic sau khi đã đ−ợc thiết lập và duy trì đến khi giải phóng cuộc gọi.

Bí dụ, thuê bao A gởi 1 hay nhiều gói đến B, đầu tiên, nó truyền Call Request tới node S4, tại đây, S4 sử dụng “bảng tạo tuyến” để quyết định chuyển gói tới node kế tiếp nào (chẳng hạn node S2). Quá trình này lại tiếp tục xảy ra trong S2 để đến đ−ợc S1. S1 gởi gói yêu cầu gọi đến B và B trả lời bằng gói chấp nhận cuộc gọi theo h−ớng ng−ợc lại. Bây giờ, dữ liệu từ A đến B đ−ợc truyền theo con đ−ờng trên mà không phải tiến hành tìm đ−ờng cho mỗi gói nữa. Kênh ảo này đ−ợc xóa bằng gói Clear Request.

Cùng một thời gian, 1 node chuyển mạch có thể có nhiều VC đến node chuyển mạch khác.

Mạch ảo vĩnh viễn (PVC : Permanent Virtual Circuit) :

Mạch ảo vĩnh viễn là ph−ơng thức thiết lập mạch ảo cố định giữa hai thuê bao. Về mặt logic có thể so sánh với đ−ờng dây cho thuê trong mạng chuyển mạch kênh, và kiểu chuyển mạch này không cần thiết lập hay giải phóng cuộc gọi qua mạng.

Đối với những mạng sử dụng việc định tuyến theo kiểu mạch này thì chức năng định tuyến tại lớp mạng bao gồm hai phần :

- Định tuyến khi mạch ảo đ−ợc khởi tạo và đảm bảo gói tin đi đến tuyến đã chọn. Nói chung, thuật toán định tuyến sẽ phụ thuộc và hình thái dịch vụ của ng−ời sử dụng.

- Điều khiển luồng hay điều khiển tắc ngoãn trong tr−ờng hợp tải đ−a vào quá khả năng phục vụ của mạng.

Dữ liệu biểu (DG : DataGram) :

Không nh− những kênh ảo tr−ớc đay, đây là ph−ơng pháp không cần thiết lập 1 kênh logic giữa hai thuê bao. Thuê bao chủ gọi chỉ cần gởi một gói kèm theo địa chỉ của thuê bao bị gọi và dựa vào địa chỉ đó, mạng sẽ chuyển nó đến cuộc gọi đích. Và nh− vậy, khả năng các gói sẽ truyền bằng những con đ−ờng khác nhau.

Ph−ơng pháp này thuận lợi cho những bản tin rất ngắn. Tuy nhiên, nó có một số nh−ợc điểm sau :

- Khó phát hiện và sửa lỗi trên đ−ờng truyền. - Không có khả năng bảo mật.

- Mỗi gói đều phải mang địa chỉ đích, đôi khi chiếm một kích th−ớc đáng kể.

Chọn nhanh (FS : Fast Selection) :

Đây là sự kết hợp giữa VC và DG, với nguyên tắc sau :

- Gói đầu tiên đ−ợc truyền theo DG (có địa chỉ đích), đồng thời yêu cầu thiết lập kênh ảo VC.

- Nêu bản tin ngắn thì kết thúc luôn việc truyền dữ liệu. - Nếu bản tin dài thì duy trì kênh ảo và chuyển sang VC.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng tổng đài điện tử_chương 2 docx (Trang 30 - 31)