3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.3.2. Mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác
Ket quả nghiên cún mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính được thê hiện qua bảng 3.9:
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác
Các chỉ số
Hê số tương quan ( r)
Phương trình hôi quy tương quan
y = ax + b
a b
Trí nhớ ngăn han thi giác
Nam 0.022 0.056 6.361 Nữ 0.014 0.029 6.919 Chung 0.018 0.045 6.567 m c 2 - 0 -I--- 1---1--- 1— 0 2 4 6 8 Học lực
Qua bảng 3.9 ta thấy, hệ số tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.018) và phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.045x + 6.567. Điều này chứng tỏ giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn thị giác có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể, học sinh có trí nhớ ngắn hạn thấp vẫn có the có kết quả cao. Ket quả được thê hiện ở
Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện mối tưoTig quan giữa học lực vói trí nhó’ ngắn hạn thị giác cua học sinh nam
Học lục
Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa học lực vói trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nữ
12 *3d10 - 8 - -= a 6 - bí ‘te 4 - s 9 i- H 0 - y = 0.045X+ 6.567 1 = 0.018 ♦ ♦ * ♦ ♦ ♦ 4 6 Hoc luc 10
Hình 3.14. Biếu đồ thế hiện mối tưong quan giữa học lực vói trí nhó’ ngắn hạn thị giác
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Dựa vào những kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đó và dựa vào kết quả nghiên cún trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
• K há năng ghi nhó'
Trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có sự chênh lệch theo tuổi: từ 8.01 ± 1.62 lúc 16 tuổi, xuống 7.5 ± 2.36 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 8.26 ± 1.79 lúc 18 tuổi.
Trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi: tò 7.5 ± 2.13 lúc 16 tuổi, tới 8.5 ± 2.15 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 9 ± 1.87 lúc 18 tuổi.
Trí nhớ ngắn hạn thính giác và thị giác của lóp tự nhiên đều cao hơn lóp cơ bản ở cả ba lứa tuổi từ 16-18.
• Học lực
Học lực của học sinh lứa tuổi 16, 17, 18 cuối kì 1 năm học 2 0 1 4 -2 0 1 5 chủ yếu là học lực khá (với tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%), sau đó là học lực trung bình (với tỉ lệ tương ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%) và học lực giỏi (với tỉ lệ tương úng là: 0.00%; 3.17% ; 11.76%), học lực yếu chiếm tỉ lệ rất thấp (0.00%; 3.17% ; 0.00%). Học sinh nữ có tỉ lệ học lực khá cao hơn học sinh nam nhưng học sinh nam có học lực trung bình cao hơn học sinh nữ trong cùng một lứa tuổi.
• Mối tưong quan giữa khả năng ghi nhó’ và học lực
Giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể. Hệ số tương quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.028) và phương trình hồi quy tương quan: y = 0.064x + 6.42.
Giữa học lực và trí nhó' ngắn hạn thị giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không đáng kế. Hệ số tương quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.018) và phương trình hồi quy tương quan: y = 0.045x + 6.567.
4.2. Kiến nghị
Từ các kết quả nghiên cún trên chúng tôi có 1 số kiến nghị sau:
Đối với học sinh thì việc học tập mang tính vừa sức, phù họp với từng đối tượng học sinh. Nhà trsường và gia đình phải tạo điều kiện học tập tốt nhất cho các em.
Cần phối họp nhiều phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, trong giảng dạy kết hợp với việc sử dụng nhiều phương tiện trục quan để tăng khả năng ghi nhớ.
Xây dựng và thiết kế bài giảng một cách phong phú, sáng tạo đe học sinh không bị nhàm chán trong việc học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. T rịnh Văn Bảo, Một số ỷ kiến ảnh hưởng môi trường đén việc hình thành tài năng. Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, năng khiếu, tài năng vãn hóa nghệ
thuật. NXB Văn hóa Hà Nội.
2. Nguyễn Kế Hào (1991), Trí tuệ cảm xúc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
3. TS. Nguyễn Vũ Hảo (2009), Báo cáo hội thảo khoa học Trường ĐHKHXH&NV.
4. Phạm Hoàng Gia (1993) , Bản chất của trí thông minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, trang 1 - 4.
5. Nguyễn Công Khanh(2003), Thích nghi và chuẩn hóa trắc nghiệm, Tạp trí Toán học, số 9(54), trang 36-41, 43.
6. Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kỉnh trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội.
7. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, NXB
ĐHSP Hà Nội.
8. T rần Thị Loan (1996), Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh thành pho, Thông báo khoa học số 5, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà
Nội, tr.121-124.
9. T rần Thị Loan (2002) , Nghiên cứu một số chỉ số thê lực và trí tuệ cuả
học sinh từ 6-ì 7 tuổi tại Quận cầu Giấy Hà Nội, luận án tiến sĩ sinh học, trường
ĐHSP Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ
so sinh học của một so sinh viên thuộc trưòiĩg ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ
Sinh học, Hà Nội.
11. Đào Thị Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ và một sổ chỉ sô sinh học của
học sinh trung học phô thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ Sinh học,
12. Nguyễn Thị Thơm (2013), Nghiên cứu một so kích thước hình thải và trí
tuệ của học sinh tnrờng THPT Yên Lạc 1, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận
văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
13. Ngô T hanh T rang (2010), Nghiên cứu về khả năng ghi nhớ và học lực
của học sinh trường THPT Lê Qủy Đôn- Hải Phòng, khóa luận tốt nghiệp Đại
Học, Trường ĐHSP Hà Nội 2.
14. Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Nghiên cứu về khả năng ghi nhớ và học lực
của học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến - Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
15. Eyesnck. J. H (2003), Trắc nghiêm chỉ số thông minh (IQ'), NXB Văn hóa thông tin.
16. Gardne. H (1998), Cơ cẩu trí khôn - Lý thuyêt về nhiêu dạng trí khôn, NXB Giáo dục Hà Nội.
PHỤ LỤC BẢNG NHECHAIEV
98 14 20
19 11 25 12