3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1.2.1. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuố i
Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo lứa tuổi được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4. Trí nhó’ ngắn hạn thị giác theo lứa tuối
Tuổi n
Điếm ghi nhớ thị giác trung bình X ± S D So sánh 16(1) 75 7.5 +2.13 X I - X I I ( - 1 ) P(T-TI) >0.05 17(11) 63 8.5 +2.15 X X III (-0.5 ) p(II-III) >0.05 18(111) 69 9 ± 1.87 X Ị - X III (-1 .5 ) P(T-TTI) <0.05
Qua bảng 3.4 ta thấy, khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác tăng dần từ 16 - 18 tuổi. Lứa tuổi 18 có khả năng ghi nhớ thị giác ngắn hạn cao nhất (9 + 1.87), sau đó là lứa tuổi 17 (8.5 + 2.15), thấp nhất là lứa tuổi 16 (7.5 + 2.13), nhưng chỉ có sự chênh lệch khả năng ghi nhớ giữa lứa tuối 18 và lứa tuổi 16 mới có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Ket quả được thế hiện ở hình 3.4.
Điếm trí nhó’ 9.5 8.5 7.5 6.5 ■ Trí nhớ thị giác trung bình
Tuối 16 Tuối 17 Tuổi 18
Lứa tuổi
Hình 3.4. Biểu đồ thễ hiện trí nhó’ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 3.I.2.2. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuối và giới tính
Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo tuôi và theo giới tính thế hiện ở bảng sau:
Bảng 3.5. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuối và giới tính
Tuổi
Điêm trí nhớ thị giác trung bình
So sánh
Nam (I) Nữ (II)
n X ± S D n X + SD ĩ i - X u P(I-II) 16 56 8 ±1.51 19 7.47 ±2,15 0.53 >0.05 17 45 8.47 ± 2.25 18 8.11 ± 1.88 0.36 >0.05 18 32 8.74+2.21 37 9 + 1 . 9 1 -0.26 >0.05
Qua bảng 3.5 ta thấy, trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nam và nữ đều tăng dần theo lứa tuối. Cụ thể, ở học sinh nam, khả năng ghi nhớ tăng tù’ 8+1.51
(lứa tuổi 16) lên 8.74 + 2.21 (lứa tuối 18); Ớ học sinh nữ, khả năng ghi nhớ tăng từ 7.47 + 2.15 (lứa tuổi 16) lên 9 ± 1.91 (lứa tuổi 18).
Trong cùng một lứa tuồi, có sự chênh lệch giữa khả năng ghi nhó’ của học sinh nam và học sinh nữ. Ở lứa tuồi 18, học sinh nữ có khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác (9 + 1.91) cao hơn học sinh nam (8.74 + 2.21). Ngược lại, ở lứa tuồi 16 và lứa tuổi 17 học sinh nam có khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác cao hơn học sinh nữ.Tuy nhiên sự chênh lệch này không có ỷ nghĩa thống kê (p>0.05). Điều này có liên quan đến chức năng của hệ thần kinh trung ương có tính chất đặc trưng cho giới như trí nhớ, phản xạ, ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài cơ th ể ,... Ở độ tuổi dưới 20, thì ở nữ các chức năng này phát triển ổn định sớm hon nam giới, nhưng ở nữ khả năng chú ý và chính xác chú ý thường không cao do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Ket quả được thể hiện ở hình 3.5.
Điểm trí nhó'
10
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện trí nhó’ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và giới tính
3.1.2.3. Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuối và phân ban
Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo lứa tuổi và phân ban được thể hiện ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Trí nhó’ ngắn thị giác theo lứa tuối và phân ban
Tuổi
Tự nhiên(I) Cơ bản(II)
X ĩ - X u P (I-II)
n X ± S D n X ± S D
16 38 8 ± 1.85 35 7 ± 1.62 1 <0.05
17 31 9 ± 1.94 32 8 ± 2.3 1 <0.05
18 37 9 ± 1.68 31 8 ± 1.88 1 >0.05
Theo bảng 3.6 ta thấy, có sự chênh lệch giữa khả năng ghi nhớ thị giác của học sinh ở ban tự nhiên và ban cơ bản. Trí nhớ ngắn hạn thị giác của ban tụ’ nhiên cao hon so với ban cơ bản. Tuy nhiên, sự chênh lệch này ở lứa tuổi 16, 17 mới có ý nghĩa thống kê (p<0.05), còn lứa tuồi 18 không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Khả năng ghi nhớ của lớp tự nhiên cao hơn khả năng ghi nhớ của lớp cơ bản trong cùng một độ tuồi (theo [10]). Điều này giải thích do chất lượng đầu vào hệ đào tạo của học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng rất chặt chẽ phù họp với khả năng của từng đối tượng học sinh. Sự chênh lệch được thể hiện ở hình
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện trí nhó' ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi và phân ban
3.2. Học lực
Đe đánh giá được mối tương quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh, chúng tôi đã dựa vào kết quả học tập cuối kì I năm học 2014 - 2015 của học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ninh Bình.
Bảng 3.7. Sự phân bố học sinh theo học lực cuối học kì I năm học 2 0 1 4 -2 0 1 5 rw~i Ấ • Tuôi Lóp Giới tính n Tỉ lệ % học lực của học sinh Giỏi (% ) K há (% ) TB (% ) Yêu (% ) 16 Tự nhiên Nam 28 0.00 13.04 86.96 0.00 Nữ 10 0.00 55.56 44.44 0.00 Chung 38 0.00 24.23 75.77 O.sOO
Cơ bản Nam 26 0.00 50.00 50.00 0.00 Nữ 9 0.00 77.78 22.22 0.00 Chung 35 0.00 57.14 42.86 0.00 Nam 54 0.00 30.84 69.16 0.00 Tông Nữ 19 0.00 66.08 33.92 0.00 Chung 73 0.00 40.01 68.36 0.00 Nam 21 4.76 66.67 19.05 9.52 Tự nhiên Nữ 10 10.00 80.00 10.00 0.00 Chung 31 6.45 70.97 16.13 6.45 Nam 23 0.00 13.04 86.96 0.00 17 Cơ bản Nữ 9 0.00 55.56 44.44 0.00 Chung 32 0.00 25.00 75.00 0.00 Nam 44 2.27 38.64 54.55 4.55 Tông Nữ 19 5.26 68.42 26.32 0.00 Chung 63 3.17 47.62 46.03 3.17 Nam 27 22.22 70.37 7.41 0.00 Tự nhiên Nữ 10 10.00 90.00 0.00 0.00 Chung 37 18.92 75.68 5.41 0.00 Nam 5 0.00 20.00 80.00 0.00 18 Cơ bản Nữ 26 3.85 96.15 0.00 0.00 Chung 31 3.23 83.87 12.90 0.00 Nam 32 18.75 62.5 18.75 0.00 r p Ả Tông Nữ 36 5.56 94.44 0.00 0.00 Chung 68 11.76 79.41 8.83 0.00
Trường THPT Đinh Tiên Hoàng là một trường ở trung tâm thành phố. Học sinh chủ yếu thuộc thành phần công nhân, viên chức hoặc buôn bán do đó kinh
tế khá giả nên học sinh có điều kiện học tập và rèn luyện tốt hơn. Bên cạnh đó trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ninh Bình là một trường chuẩn quốc gia, với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, và trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, nhiều phòng thực hành, phòng máy ... đáp ứng việc học tập kết hợp với thực hành, rèn luyện vui chơi giải trí cho học sinh. Tuy nhiên, chất lượng đầu vào của trường THPT Đinh Tiên Hoàng chưa cao nên kết quả xếp loại học lực cuối kì I năm học 2014 - 2015 chủ yếu là học lực khá và trung bình, sau đó là học sinh có học lực giỏi, học sinh có học lực yếu chiếm tỉ lệ rất thấp.
Qua bảng 3.7, ta thấy học sinh có học lực khá cao nhất ở cả ba lứa tuổi 16,17,18 có tỉ lệ tương úng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%, tiếp đó là học lực trung bình tỉ lệ tưng ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%, học lực giỏi tỉ lệ tương úng là: 0.00% ; 3.17% ; 11.76% và học lực yếu chiếm tỷ lệ thấp (0.00%; 3.17% ; 0.00%). Lực học của học sinh không đồng đều giữa lóp cơ bản và lóp tự nhiên; giữa nam và nữ; giữa lứa tuổi 16,17,18. Do đó, lực học của học sinh phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, hệ đào tạo. Cụ thế như sau:
Xét về lứa tuổi ta thấy, lứa tuổi 18 học lực giỏi và học lực khá tăng lên; học lực trung bình và học lực yếu giảm đi đáng kể. Tỉ lệ học sinh giỏi lứa tuồi 18 cao hơn hẳn so với lứa tuổi 17, 16 với tỉ lệ tương ứng là 11.76%; 3.17%; 0.00%,
học lực khá có tỉ lệ tương úng là 79.42%; 47.62%; 40.01%. Riêng tỉ lệ học sinh có học lực yếu ở lứa tuôi 17 lại cao hơn so với tỉ lệ học sinh có học lực yếu ở lứa tuổi 16 và 18, tỉ lệ tương ứng là 3.17%; 0.00%.
Xét về phân ban ta thấy: Lóp tự nhiên tỉ lệ học sinh có học lực giỏi cao hơn hẳn so với lóp cơ bản. Ớ lóp tự nhiên học sinh lứa tuổi 16 có học lực khá thấp hơn và học lực trung bình cao hơn lóp cơ bản. Lứa tuổi 17 lóp tự nhiên có học lực khá và học lực yếu cao hon so với học sinh lóp cơ bản. Còn lứa tuối 18, lóp tự nhiên có tỉ lệ học sinh có học lực khá và học lực trung bình thấp hơn lóp cơ bản. Điều này có thể giải thích do chất lượng đầu vào của lớp tự nhiên thường cao hơn lóp cơ bản. Ket quả trên thế hiện rõ ở hình 3.7.
Tỉ lệ Tựnhiên ■ Giỏi ■ Khá ■ Trung bình ■ Yếu C ơ bản Tựnhiên C ơ bản Tựnhiên 16 17 18
Cơb Phân ban
Hình 3.7. Biểu đò thể hiện tỉ lệ % xếp loại học lực cuối kì I theo phân ban
Xét về mặt giới tính: Học sinh nữ có tỉ lệ học lực khá cao hơn hắn tỉ lệ học sinh có học lực khá ở học sinh nam theo từng lứa tuối. Tuy nhiên học sinh nam có tỉ lệ học lực trung bình lại cao hon so với học sinh nữ trong cùng lứa tuổi. Ở lứa tuổi 17, học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi cao hơn so với học sinh nam tương ứng là 5.26 % ; 2.27 %, nhung tỉ lệ học lực yếu lại thấp hơn so với học sinh nam có tỉ lệ tương ứng 0.00% ; 4.55%. Học sinh nam ở lứa tuôi 18 có tỉ lệ học lực giỏi cao hơn so với học sinh nữ và có tỉ lệ tương ứng 18.75% ; 5.56%. Điều này được giải thích dựa vào đặc điếm, đặc trưng cho từng giới tính. Đó là nữ giới thì cần cù, chăm chỉ hon nhiều so với nam giới. Tuy nhiên học sinh nam lại có mức độ chú ý và chính xác chú ỷ, ghi nhớ cao hơn so với học sinh nữ, do vậy học sinh nam có tỉ lệ học lực giỏi nhiều hơn, đồng thời tỉ lệ học lực trung bình và yếu cũng nhiều hơn so với học sinh nữ. Ớ ỉóp tự nhiên khi mà nữ không có học
sinh xếp loại học lực yếu, thì ở nam tỉ lệ này lại cao hon. Ket quả trên được thể hiện ở hình 3.8.
Ti lệ (%)
tính
Khóa sau có tỉ lệ học lực giỏi, khá thấp hơn khóa trước, khối 12 có tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi cao nhất trong toàn trường và không còn tỉ lệ học sinh có học lực yếu. Có thể gải thích là do lên lóp cuối cấp thái độ học tập của của các em đã tốt hơn, để chuẩn bị cho hai kì thi quan trọng là đại học và tốt nghiệp nên đã không còn học sinh có học lực yếu.
3.3. Mối tưong quan giữa học lực vói trí nhó' ngắn hạn theo giói tính của học sinh
3.3.1. Mối tưong quan giữa học lực và trí nhó’ ngắn hạn thính giác
Ket quả nghiên cứu giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh được thể hiện ở bảng 3.8:
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác
Các chỉ số Hê số tương quan ( r)
Phương trình hôi quy tương quan y = ax + b a b Trí nhớ ngắn hạn thính giác Nam 0.014 0.045 6.457 Nữ 0.082 0.099 6.337 Chung 0.028 0.064 6.42
Qua bảng 3.8 ta thấy, hệ số tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.028) và phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.064x +6.42. Điều này chứng tỏ giữa học lực và khả năng ghi nhó' ngắn hạn thính giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng rất thấp, không đáng kế, học sinh có trí nhớ thấp vẫn có thế có kết quả học tập cao. Ket quả được thể hiện ở hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11:
H ọc lực
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa học lực với trí nhó’ ngắn hạn thính giác của học sinh nam
Học lực
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện mối tưoTig quan giữa học lực vói trí nhó’ ngắn hạn thính giác cùa học sinh nữ
10
Hình 3.11. Biếu đồ thế hiện mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác
3.3.2. Mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác
Ket quả nghiên cún mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính được thê hiện qua bảng 3.9:
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thị giác
Các chỉ số
Hê số tương quan ( r)
Phương trình hôi quy tương quan
y = ax + b
a b
Trí nhớ ngăn han thi giác
Nam 0.022 0.056 6.361 Nữ 0.014 0.029 6.919 Chung 0.018 0.045 6.567 m c 2 - 0 -I--- 1---1--- 1— 0 2 4 6 8 Học lực
Qua bảng 3.9 ta thấy, hệ số tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.018) và phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.045x + 6.567. Điều này chứng tỏ giữa học lực và khả năng ghi nhớ ngắn thị giác có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể, học sinh có trí nhớ ngắn hạn thấp vẫn có the có kết quả cao. Ket quả được thê hiện ở
Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện mối tưoTig quan giữa học lực vói trí nhó’ ngắn hạn thị giác cua học sinh nam
Học lục
Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa học lực vói trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nữ
12 *3d10 - 8 - -= a 6 - bí ‘te 4 - s 9 i- H 0 - y = 0.045X+ 6.567 1 = 0.018 ♦ ♦ * ♦ ♦ ♦ 4 6 Hoc luc 10
Hình 3.14. Biếu đồ thế hiện mối tưong quan giữa học lực vói trí nhó’ ngắn hạn thị giác
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Dựa vào những kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đó và dựa vào kết quả nghiên cún trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
• K há năng ghi nhó'
Trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có sự chênh lệch theo tuổi: từ 8.01 ± 1.62 lúc 16 tuổi, xuống 7.5 ± 2.36 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 8.26 ± 1.79 lúc 18 tuổi.
Trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi: tò 7.5 ± 2.13 lúc 16 tuổi, tới 8.5 ± 2.15 lúc 17 tuổi, và cao nhất là 9 ± 1.87 lúc 18 tuổi.
Trí nhớ ngắn hạn thính giác và thị giác của lóp tự nhiên đều cao hơn lóp cơ bản ở cả ba lứa tuổi từ 16-18.
• Học lực
Học lực của học sinh lứa tuổi 16, 17, 18 cuối kì 1 năm học 2 0 1 4 -2 0 1 5 chủ yếu là học lực khá (với tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%), sau đó là học lực trung bình (với tỉ lệ tương ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%) và học lực giỏi (với tỉ lệ tương úng là: 0.00%; 3.17% ; 11.76%), học lực yếu chiếm tỉ lệ rất thấp (0.00%; 3.17% ; 0.00%). Học sinh nữ có tỉ lệ học lực khá cao hơn học sinh nam nhưng học sinh nam có học lực trung bình cao hơn học sinh nữ trong cùng một lứa tuổi.
• Mối tưong quan giữa khả năng ghi nhó’ và học lực
Giữa học lực và trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không đáng kể. Hệ số tương quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.028) và phương trình hồi quy tương quan: y = 0.064x + 6.42.
Giữa học lực và trí nhó' ngắn hạn thị giác của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không đáng kế. Hệ số tương quan giữa học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh có giá trị dương (r = 0.018) và phương trình hồi quy tương quan: y = 0.045x + 6.567.
4.2. Kiến nghị
Từ các kết quả nghiên cún trên chúng tôi có 1 số kiến nghị sau:
Đối với học sinh thì việc học tập mang tính vừa sức, phù họp với từng đối tượng học sinh. Nhà trsường và gia đình phải tạo điều kiện học tập tốt nhất cho các em.
Cần phối họp nhiều phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực trong học tập của học sinh, trong giảng dạy kết hợp với việc sử dụng nhiều phương tiện trục quan để tăng khả năng ghi nhớ.
Xây dựng và thiết kế bài giảng một cách phong phú, sáng tạo đe học sinh không bị nhàm chán trong việc học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO