Hồ Xuân Hơng con ngời cá tính có bản lĩnh trong đời sống cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Sự tự thể hiện trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 34 - 44)

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng

3.2.Hồ Xuân Hơng con ngời cá tính có bản lĩnh trong đời sống cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật:

trong sáng tạo nghệ thuật:

Hồ Xuân Hơng tự tạo cho mình một phong cách thơ, một bản sắc riêng, thể hiện rõ bản lĩnh sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Bản lĩnh sáng tạo đó trớc hết bộc lộ sự khẳng định con ngời cá nhân, nhấn mạnh vai trò chủ thể, nhấn mạnh yếu tố cái "tôi" trữ tình tác giả trên hai phơng diện, biến dịch hiện thực đời sống theo một lối riêng và sự tự biểu hiện, khám phá về chính bản thân mình.

Trong ý thức tự biểu hiện mình, Hồ Xuân Hơng hớng tới cụ thể hoá cái tôi trữ tình bằng hình ảnh "con ngời này" (Hêghen), có thiên hớng đặt mình ở ngôi chỉ định thứ nhất, bộc lộ cảnh ngộ riêng và thái độ ứng xử của chính bản thân:

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

Này của Xuân Hơng mới quệt rồi….

(Mời trầu)

… Tài tử văn nhân ai đó tá

Thân này đâu đã chịu già tom !

(Tự tình II)

… Thân này ví biết dờng này nhỉ? Thà trớc thôi đành ở vậy xong.

(Làm lẽ)

… Này này chị bảo cho mà biết Chốn ấy hang hùm chớ mó tay

(Trách Chiêu Hổ I)

Cái "tôi" tác giả thực sự đợc bộc bạch, cái "tôi" ở ngôi thứ nhất muốn khẳng định mình trong đời sống. Chất sống của thị dân đã thực sự ngấm vào Hồ Xuân H- ơng, bà đã thực sự đa vào nền "văn học phi ngã" một cái "tôi" nhận thức cơ bản về mình, về những nhu cầu của chính mình trong đời sống cũng nh trong sáng tạo nghệ thuật. Có khi cái "tôi" đó lại hoá thân vào cái ngôi thứ nhất của nhân vật để nói hộ tiếng lòng cho những nỗi niềm đau thơng của nhân vật:

… Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình một khối thiếp xin mang…

(Không chồng mà chửa) ... Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo

Cay đắng chàng ơi vị quế chi Thạch nhũ trần bì sao để lại Quy thân liên nhục tẩm mang đi Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ?

Sinh ký chàng ơi! tử tắc quy

(Bỡn bà lang khóc chồng)

Có lúc bà lại nhập thân vào đối tợng, nhất thể hoà mình với đối tợng, ở đó bà tự lựa chọn một giọng điệu thích hợp cho hiện thực ấy:

… Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non…

(Bánh trôi nớc) … Nhắn nhủ ai về thơng lấy với

Thịt da ai cũng thế mà thôi

(Trống thủng) … Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt

Đi thì cũng dở ở không xong.

(Thiếu nữ ngủ ngày)

ý thức về con ngời cá nhân và tinh thần phản kháng đợc thể hiện một cách mạnh mẽ, song vẫn có thể thấy rõ thế giới nội tâm của Hồ Xuân Hơng trong thơ Nôm truyền tụng khởi nguồn từ sự dự cảm về số phận ngời phụ nữ, những thân phận nhỏ bé, những nỗi buồn và những tấn bi kịch, những khát khao không đợc thoả nguyện… Trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng luôn thể hiện bà là một ngời phụ nữ luôn có ý thức về quyền lợi, về tài năng, về giá trị của giới mình. Ngời phụ nữ có thân phận không lấy gì làm cao sang mà thậm chí còn hèn mọn:

Bác mẹ sinh ra phận ốc nhồi

Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi… (ốc nhồi) … Kém cạnh cho nên mang tiếng hoẻn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đủ đồng ắt cũng đáng nên quan (Đồng tiền hoẻn)

Và ngời phụ nữ đó vẫn mong ớc một tình yêu chung thủy, một hạnh phúc lứa đôi, đơn sơ mà tình cảm:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại…

(Mời trầu)

ý thức về quyền lợi và khả năng của nữ giới đó hầu nh thờng đợc đặt ra trong tơng quan so sánh với nam giới. Hồ Xuân Hơng khi thì đặt ngang bằng, khi thì muốn cao hơn đàn ông trong xã hội:

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

… Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.

(Mời trầu)

Từ sự bình đẳng trong tình yêu, trong suy nghĩ đến lúc xuất hiện ý thức đứng cao hơn nam giới:

Anh đồ tỉnh anh đồ say

Sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày Này này chị bảo cho mà biết

Chốn ấy hang hùm chớ mó tay

(Xớng họa với Chiêu Hổ I)

Một cuộc xớng - hoạ theo truyền thống "đối đáp" của ngời Việt Nam nhng rất lành mạnh, khiêu khích bằng cái giọng đàn chị, nhng vẫn rất tế nhị ở chỗ chỉ để khẳng định bản lĩnh của ngời phụ nữ, càng ý thức đợc ý nghĩa của cuộc đời mình, Hồ Xuân Hơng càng thấy cay đắng cho sự khe khắt của xã hội đã không công nhận giá trị tài sắc của ngời phụ nữ, đến những đòi hỏi chính đáng nhất trong tình cảm cũng không đợc bình đẳng. Đã có những lúc bà phẫn nộ với chế độ phụ quyền và đã tỏ ra khinh bạc phái nam,bà gọi đủ thứ danh xng đầy vẻ miệt thị "ph- ờng lòi tói", "lũ ngẩn ngơ", "ong non ngứa nọc", "dê cỏn buồn sừng" ... Qua kinh nghiệm thực tiễn bà biết có những đấng "quân tử" rất dễ bị mê hoặc bởi "đôi gò Bồng Đảo" hoặc "một lạch Đào Nguyên" đến nỗi phải "mỏi mắt dòm" rồi dùng dằng đi chẳng dứt" ... Trớc mắt Hồ Xuân Hơng giai cấp "quân tử, vua chúa" mà xã hội Khổng giáo u đãi dành cho nhiều uy quyền so với ngời phụ nữ, thật ra không xứng đáng có đợc những quyền nh vậy. Đặc biệt là s sãi sống một cuộc sống trái tự nhiên bị bà vạch trần đa ra ánh sáng, với cái tính không chịu đựng đợc sự dối trá, giả đạo đức của các nhà s.

Cho nên, khi ta thấy Xuân Hơng có những nụ cời đả kích chính là bà cảm thấy đợc sự giả dối, sống trái tự nhiên của một nhà s:

Chẳng phải ngô chẳng phải ta Đầu thì trọc lốc áo không tà Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

Khi cảnh khi tiu khi choẽn choẹ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha Tu lâu có lẽ lên s cụ

Ngất nghểu toà sen nọ đó mà (S hổ mang)

Bởi ý thức đợc cuộc sống phải theo những quy luật của tự nhiên, cho nên đến đây, chốn thần phật, cảnh và ngời nơi đây làm bà thêm chán ngán. Khoác áo tu hành để dễ dàng làm những trò mà nhà Phật cho cần phải tránh và thoát khỏi bể lới tình:

Quán Sứ sao mà cảnh vắng teo Hỏi thăm s cụ đáo nơi nao Chày kinh tiểu để sơng không đấm

Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Sáng banh không kẻ khua tang mít Tra trật nào ai móc kẻ s

Cha kiếp đờng tu sao lắt léo Cảnh buồn thêm ngán nợ tình đeo

(Chùa Quán Sứ) Êm ái chiều xuân tới khán đài

Lâng lâng chẳng bợn chút trần a Ba hồi triêu mộ chuông gầm sóng Một cũng tang thơng nớc lộn trời Bể ái ngàn trùng không tát cạn Nguồn ân muôn trợng dễ khơi vơi Nào nào cực lạc là đâu há

Cực lạc là đây chín rõ mời

(Đài khán xuân)

Cảnh chùa chiền cùng đồng loã với con ngời nơi đây. Tởng vào chùa để đợc đọc kệ, nghe kinh, mợn giọt nớc cành dơng để xua tan tục luỵ, bụi trần mà gặp toàn những cảnh trái tai gai mắt… Cảnh chùa chìm trong mê đắm! Ham sống, năng động xông xáo, coi trọng giá trị thực của cuộc sống nên khi thấy những kẻ

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

nh "s hổ mang", "s cụ", "sãi già"… nấp bóng thần phật để làm những trò ẩm ơng suy đồi, bại hoại… bà không thể bỏ qua, nên lời thơ đã trở nên trào lộng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc Mãi gió cho nên phải lộn lèo

(Cái kiếp tu hành) Tu lâu có lẽ lên s cụ

Ngất nghểu toà sen nọ đó mà (S hổ mang)

Đi tu muốn đợc sống thanh thản, về với cõi niết bàn, bỏ lại chốn trần gian những dục vọng đời thờng thấp kém. Vậy nhng, sự đam mê đã không thể thoát khỏi vòng đời tự nhiên bản năng. "Toà sen" vốn là nơi linh thiêng nhất của nhà chùa cũng đã bị nhiễm màu tục luỵ!

Với ý thức sống và ham muốn, ý thức đợc giá trị của cuộc sống hạnh phúc lứa đôi, bà khinh ghét sự giả dối, lừa lọc trái tự nhiên nơi chốn chùa chiền và sự tàn bạo, vô tâm của giới đàn ông trong tình cảm con ngời. Bà ý thức đợc khát khao của mình là chính đáng và bà đã sống và thể hiện hết mình trong cuộc đời cũng nh trong thơ ca. Bên cạnh đó Hồ Xuân Hơng còn khẳng định đợc tài năng của mình đối với ngời đàn ông trong xã hội. ở bài "Lũ ngẩn ngơ" hay còn gọi "Mắng học trò dốt", Hồ Xuân Hơng vẫn sử dụng cái giọng đàn chị ấy:

Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ Lại đây cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha

Hình dáng đạo mạo của đàn ông nam giới đâu mất. Những học trò của "thánh hiền" , "quân tử" trong thơ Hồ Xuân Hơng là một "lũ bất tài vô tớng". Đối với bọn văn nhân dốt nát mà lại sính đề thơ, làm bẩn các danh lam thắng cảnh, Hồ Xuân Hơng đã "nhắn nhủ" những lời đích đáng:

Dắt díu đa nhau đến cửa chiền Cũng đòi học nói nói không nên! Ai về nhắn nhủ phờng lòi tói Muốn sống đem vôi quét trả đền!

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

(Phờng lòi tói)

Xuân Hơng là một phụ nữ tài năng, bà khinh ghét giới học trò mới chập chững vài ba chữ thánh hiền đã lên mặt, ra vẻ là ngời có học trong xã hội, là đấng nam nhi trụ cột của xã hội. ý thức so sánh với nam giới lên đến đỉnh cao, đó là sự đổi ngôi nếu chỉ diễn ra thì "sự nghiệp" không chỉ dừng lại ở đây:

Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo

Ví đây đổi phận làm trai đợc Thì sự anh hùng há bấy nhiêu

(Đề đền Sầm Nghi Đống) Thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng phản ánh một thời đại kỷ c- ơng lễ giáo phong kiến bị đảo lộn, nền tảng đạo lý gia pháp phong kiến bị lung lay. Bởi thế sự khoe tài trong thế kỷ này là rất phổ biến, tất cả những ngời ý thức đợc tài năng của mình thì họ sẵn sàng bộc lộ để vợt - thoát ra khỏi sự kìm toả của hệ t tởng nho giáo phong kiến. Là một ngời đàn bà có học - ý thức đợc tài năng của mình, nên Hồ Xuân Hơng không ngần ngại có tiếng nói nhợng.

Một mơ ớc đợc thoát ra khỏi tập tục, lễ giáo các ý tự phong kiến khắc nghiệt để làm nên nhiều sự nghiệp lẫy lừng! Đã có lúc bà cũng muốn "dơ tay với thử trời cao thấp; xoạc cẳng đo xem đất vắn dài". Nhng sức ngời có hạn mà luật lệ xã hội khắt khe đã có từ ngàn đời không thể thay đổi nổi!

ý thức về giới tính của mình đã giúp bà có những tiếng nói bình đẳng dội sâu vào trong tiềm thức chị em phụ nữ xa và cho tới ngày nay, một sự tự do trong tình yêu, trong gia đình và ngoài xã hội đã đợc bà nêu lên cách đây gần 3 thế kỷ.

Mặt khác ta thấy trong tập thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng một nét vừa cá tính vừa trữ tình hoà quyện bổ sung cho tính cách và tâm hồn nữ sĩ Xuân Hơng, ở đó ta thấy đợc một tài năng thực sự trong sáng tạo văn học.

Nh đã phân tích ở trên, ta thấy Hồ Xuân Hơng là một ngời ham sống, yêu đời, yêu ngời, mong mỏi cuộc sống lứa đôi hạnh phúc, một quan điểm sống khá khác biệt với t tởng nho giáo thời phong kiến. Xuân Hơng vừa là một nữ sĩ mang

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

tâm hồn và nét đẹp nữ tính của ngời phụ nữ, mặt khác bà lại có những ớc mơ bình đẳng thể hiện qua cá tính không chịu an phận của bà:

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm

Cầm bằng làm mớn, mớn không công Thân này biết ví dờng này nhỉ?

Thà trớc thôi đành ở vậy xong.

(Làm lẽ)

Cuộc đời làm lẽ của bà đã đem đến cho bà những niềm xót xa, tủi cực! Song bà đâu chịu chấp nhận làm một ngời ngời vợ chỉ chờ đợi sự san sẻ, khi cần của ng- ời đàn ông, kiếp "làm mớn không công", chịu đựng sự bóc lột cả thể xác lẫn tinh thần khiến bà phải thốt lên những lời chua xót "thân này biết ví dờng này nhỉ? Thà trớc thôi đành ở vậy xong". Một sự tiếc nuối cho thân phận của đời mình, "chém cha cái kiếp lấy chồng chung" tiếng chửi nghe sao mà nặng nề, ai oán. Xuân Hơng lên án chế độ đa thê, chỉ xem phụ nữ nh một ngời nô lệ. Tuy vậy, làm thiếp vẫn còn đỡ hơn các phụ nữ chẳng may lâm vào cảnh ngộ éo le "Không chồng mà chửa":

Cả nể cho nên hoá dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng Duyên thiên cha thấy nhô đầu dọc Phận liễu sao đà nẩy nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình một khối thiếp xin mang Quản bao miệng thế đời chênh lệch Không có, nhng mà có mới ngoan!

Với bài th ơ này, Xuân Hơng vừa thể hiện đợc nét dịu dàng, nhẹ dạ, cả tin và lòng vị tha, hy sinh của ngời phụ nữ vừa thể hiện đợc sự cứng rắn, ngẩng cao đầu của ngời phụ nữ trớc hoàn cảnh éo le, mà ớc lệ đạo đức phong kiến không chấp

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

nghệ thuật của bà trong cách chơi chữ. Một cách chơi chữ rất đắc địa của Hồ Xuân Hơng. Tiếng Hán: thiên là trời ( ), nhô lên thành chữ phu là chồng ( (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

). Liễu là xong ( ) đồng âm với cây liễu ( ), thêm nét ngang thành chữ tử là con ( ) ý nói cha có chồng mà đã có con. Thông cảm với nỗi niềm của ngời con gái dang dở trong tình yêu, ngoài việc lớn tiếng bênh vực họ khỏi những luật lệ u tối khắc nghiệt của thời đại. Bà còn giúp họ tự giải phóng mình khỏi mọi ràng buộc bằng cách mợn ý trong ca dao:

Không chồng mà chửa mới ngoan Có chồng mà chửa thế gian sự thờng

Đây chính là giọng điệu chỉ có riêng ở Hồ Xuân Hơng.

Hay ở trong bài "Bỡn bà lang khóc chồng" sáng tạo nghệ thuật của bà là dùng tên vị của thuốc Bắc và các công đoạn chế biến thuốc để nói sự đau xót của bà lang khi chồng ra đi. Cả bài thơ thất ngôn bát cú có 56 chữ, có tới 7 dòng 19 chữ nói về công việc bán thuốc và làm thuốc. Tởng chắp vá, ngổn ngang đứt đoạn hoặc rời rạc, thô vụng… mà ngợc lại vô cùng gắn kết. "Thạch nhũ", "trần bì", "quy thân", "liên nhục"… vừa là tên thuốc song nghĩa đen lại là các bộ phận sinh dục của ngời đàn ông và đàn bà. "Sao" và "tẩm" là hai công đoạn chế biến thuốc vừa là câu hỏi vì sao lại để lại tuổi xuân thì của ngời vợ trẻ và mang "tẩm" đi cái bà cần. Kỷ vật để lại là con dao dùng để cắt thuốc Bắc chứ không phải là cái thiếp cấn "quy thân", "liên nhục". Thôi thì đành ở vậy một cách vô nghĩa chờ đến lúc chết mới có thể cùng chàng đoàn tụ mãi mãi đợc. Khóc chồng theo kiểu của Hồ Xuân Hơng chỉ có một không hai:

Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi

Một phần của tài liệu Sự tự thể hiện trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 34 - 44)