Nét nữ tính đợc thể hiện trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng:

Một phần của tài liệu Sự tự thể hiện trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 28 - 34)

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng

3.1.Nét nữ tính đợc thể hiện trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng:

Giới phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ lao động chịu nhiều áp bức, bất công, họ bị đè nén mọi phía cờng quyền và thần quyền. Bởi vậy, Hồ Xuân Hơng càng thấu hiểu và trân trọng họ hơn, bà đã phát hiện ra những giá trị đạo đức lẫn vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ:

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

Yếm đào trễ xuống dới nơng long Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm

Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông…

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình Chị cũng xinh mà em cũng xinh Đôi lứa nh in tờ giấy trắng

Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh…

(Tranh tố nữ)

Tuổi xuân mơn mởn, vẻ đẹp căng tròn của ngời "thiếu nữ" vô tình để lộ ra làm mát mắt kẻ qua đờng, ngời phụ nữ lao động rất tự nhiên, sống giữa tự nhiên và "vô tình" để lộ những nét đẹp hấp dẫn nhất của con ngời. Nếu Nguyễn Du chỉ ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Kiều qua một bức mành che:

Rõ ràng trong ngọc trắng ngà Dày dày, sẵn đúc một toà thiên nhiên

(Truyện Kiều) thì ngời thiếu nữ trong "Thiếu nữ ngủ ngày" đã phô ra một cách nửa kín, nửa hở phần đẹp nhất của ngời con gái. Cái xuân xanh kia sẽ tồn tại đến "nghìn năm" sau, vẻ đẹp đợc ca ngợi và khẳng định trớc thế lực phong kiến cho là "dâm", "tục", "thấp hèn"… tất cả đều hiện lên là một ngời đàn bà thực thụ và cần có đợc sự đùm bọc, thơng yêu, bảo vệ cái đẹp. Song xã hội phong kiến sẽ không để yên cho cái đẹp tồn tại và phát triển:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nớc)

Cho dù có sự "rắn", "nát" bởi "kẻ nặn" ra số phận con ngời thì "em" Hồ Xuân Hơng và những ngời phụ nữ khác vẫn giữ "tấm lòng son" của mình, sẽ không thể bị phai mờ hay làm nhạt đi sự vơn lên số phận, cho dù nghiệt ngã đến mấy đối với ngời phụ nữ trót đem yêu thơng của mình đặt nhầm chỗ:

Cả nể cho nên mới dở dang

Nỗi niềm chàng có biết chăng chàng Duyên thiên cha thấy nhô đầu trọc

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

Phận liễu sao đà nẩy nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình một khối thiếp xin mang Quản bao miệng thế đời chênh lệch Không có, nhng mà có mới ngoan.

(Không chồng mà chửa)

Không một lời trách móc, oán giận ngời đã phụ tình mình, cô gái đã ôm lấy hết về mình những gì mà d luận xã hội phong kiến hà khắc sẽ đem đến cho số phận của cô và đứa con cô. Vì yêu thơng và tin vào ngời mình yêu mà cô đã đẩy mình vào một ngõ cụt không lối thoát của miệng đời thế gian! "Mảnh tình một khối" đó chỉ thuộc về mình ngời đàn bà chịu đựng. Xuân Hơng đã thấy đợc sự "cả nể" chỉ vì quá tin, quá yêu và đầy lòng vị tha của ngời phụ nữ chân chất thành thực trong cuộc đời.

Đã là một ngời phụ nữ thì chịu bao nhọc nhằn khổ ải, và nếu họ mang tiếng chửa hoang thì cả xã hội coi khinh, gia đình ruồng bỏ, cuộc sống của họ bị hắt hủi đến tận cùng của đau khổ. Hồ Xuân Hơng hiểu và cảm thông cho số phận bạc bẽo của ngòi con gái. Song kiếp "làm lẽ" cũng không hơn số phận của ngời phụ nữ "không chồng mà chửa":

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm

Cầm bằng làm mớn, mớn không công

(Làm lẽ)

Với kinh nghiệm của bản thân, bà đã thấy rõ chế độ đa thê rất phổ biến trong xã hội phong kiến là một sự bất công của xã hội phụ quyền. Đàn ông thì năm thê bảy thiếp, trong khi đó đàn bà phải chính chuyên một chồng. Cho nên, bản thân ngời đàn bà, đặc biệt là ngời vợ lẽ thì thật đáng thơng, chẳng khác gì một thứ nô lệ hay một thứ dụng cụ cho đàn ông. Tuy mang tiếng là vợ nhng về phơng diện sinh lí bình thờng ngời làm thiếp cũng không đợc quyền đợc đòi hỏi "kẻ đắp

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

chăn bông kẻ lạnh lùng, năm thì mời hoạ hay chăng chớ, một tháng đôi lần có cũng không". Sự chịu đựng, cam chịu số phận thật không thể nào so sánh nổi với ngời phụ nữ đặc biệt là ngời vợ lẽ.

Cuộc sống vợ chồng có thực sự mong muốn hay không thì ngời phụ nữ cũng không thể thay đổi đợc, họ vẫn là những ngời "chính chuyên một chồng", luôn mãi giữ "tấm lòng son" trớc cuộc đời, ngay cả khi ngời bạn đời đã về cõi âm:

... Dao cầu thiếp biết trao ai nhỉ? Sinh ký chàng ơi ! tử tắc quy

(Bỡn bà lang khóc chồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Toàn bài đợc Hồ Xuân Hơng dùng các vị thuốc Bắc để ám chỉ cuộc sống lứa đôi, song thấu trong tiếng "bỡn" ấy chính là tấm lòng của ngời phụ nữ đang "thủ tiết" thờ chồng "tử tắc quy" sẽ gặp lại nhau. Đó chính là một nét đẹp, vẻ đẹp của ngời phụ nữ chung thuỷ, sắt son với tình yêu của mình, với ngời chồng "một ngày cũng nên nghĩa" của mình:

Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín đi kẻo thẹn với non sông

Ai về nhắn nhủ đàn em bé

Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung

(Dỗ ngời đàn bà khóc chồng)

Đặc biệt nhất, Hồ Xuân Hơng đã thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình, bà đã thấy và ngợi ca vai trò chức năng đó của ngời phụ nữ một nét "rất đàn ":

Hỡi chị em ơi có biết không Một bên con khóc một bên chồng Bố cu lẩn ngẩn bò trên bụng Thằng bé hu hơ khóc dới hông. Tất cả những là thu với vén

Vội vàng nào những bống cùng bông…

(Cái nợ chồng con)

Số phận của ngời phụ nữ dồn vào "tất cả những là thu với vén", dù hiện thực nghiệt ngã, khó chịu, ngời đàn bà vẫn chịu khó chiều chuộng đáp ứng nhu

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

cầu cả chồng lẫn con. Còn hình ảnh nào nặng nề hơn về vai trò của ngời phụ nữ Xuân Diệu khẳng định "ngời phụ nữ không còn là thiếp nữa mà đã thành bà mẹ của tạo vật, thiên nhiên, thành đất rộng núi sông, ôm trùm cả thế giới gia đình trong đó có ngời chồng và ngời đàn ông trở nên nhỏ bé không sao sánh nổi" (Hồ Xuân Hơng - Tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, trang 210). Có thể còn hơn thế nữa, Hồ Xuân Hơng qua bài "Kẽm trống" đã có một cách nhìn tinh tế tả cảnh "vợt cạn" của ngời phụ nữ, đồng thời nói lên nghĩa vụ cao cả cu ngời đàn bà là sinh ra trẻ con, một nghĩa vụ hơn hẳn đàn ông. Bài thơ "Kẽm trống" gợi cho ta liên tởng đến cái bụng bầu của ngời đàn bà sắp đến ngày sinh nở "Hai bên thì núi giữa thì sông ..." một nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả, đó chính là sinh ra sự sống. Hồ Xuân Hơng muốn gửi gắm chung cho phái nam hãy "ngắm lại" và đừng quên "nỗi bng bồng" khó nhọc của ngời mẹ hay là ngời phụ nữ.

Ngẫm về cuộc đời, ngẫm về tình duyên, về thân phận ngời phụ nữ nói chung và số phận mình nói riêng bà đã có những đêm buồn xót xa cho cảnh đời phiêu bạt, dở dang kém may mắn của mình! Chùm bài thơ "tự tình" là một nỗi lòng, nỗi buồn của ngời phụ nữ đang ngẫm nghĩ về cuộc đời lúc tĩnh lặng nhất trong không gian và thời gian:

Chiếc bánh buồn về phận nổi nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng Nửa mạn phong ba luống gập ghềnh...

(Tự tình I)

Bài thơ nh một tiếng thở dài thoát ra từ lồng ngực và trào qua cả một biển n- ớc mắt cay đắng, tiếc nuối, xót xa, tủi cực… đúng với tâm trạng, hình ảnh của bà lúc bấy giờ: mịt mù, thăm thẳm, chơi vơi. Tơng lai nh chiếc thuyền không bến phân vân chẳng biết là về đâu. Hai lần đem thân đi làm lẽ, "cố đấm ăn xôi"! - đầu không xuôi mà đuôi chẳng lọt. Cả hai lần thành lập gia thất, lần nào cũng chỉ kịp bén hơi chồng trong gang tấc, nên khi họ chết đi thì Xuân Hơng vẫn đầu xanh tuổi trẻ, đang độ xuân thì, tình yêu còn dạt dào lai láng mà nửa mạn phong ba trớc đã gập ghềnh rồi, không hiểu nửa phong ba sau sẽ ra sao? Trăn trở suy nghĩ về cuộc đời "chìm nổi" của mình, một con ngời rất khác với con ngời của ban ngày cời cợt

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

đến trào lộng đến rơi nớc mắt. Đêm càng về khuya, tâm sự thầm kín càng làm cho bản thân buồn hơn khi đối diện với chính mình:

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm Mõ thẳm không khua mà cũng cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ Sau giận vì duyên để mõm mòm…

(Tự tình II)

Một đêm không ngủ, một đêm trằn trọc thao thức, não nuột thân phận lẻ loi đơn chiếc, thiếu thốn tình cảm đôi lứa yêu thơng của đời mình. Nỗi oán hận trào dâng cứ theo tiếng gà mà loan ra khắp mọi chòm, nơi làng xóm, bụi tre, mom sông khuất khúc… Nỗi ngao ngán chán chờng, vì thân kiếp cô đơn bẽ bàng vừa kịp quên đi sau vài phút chợp mắt lại bị gà gáy, mõ cốc chuông om cùng ùa vào đánh thức trở nên sống động đau xót đến tê tái hơn bao giờ hết. Từ việc rầu rĩ đến chỗ hờn giận cho duyên kiếp mình. Nỗi niềm của một ngời đàn bà khát khao yêu đơng, khát khao đời sống vợ chồng, song không thể có đợc! Ngao ngán thay nào có phải duyên ôi phận hẩm đâu mà là duyên đã "chín mõm mòn". Đêm ngày đêm nghĩ mà xót xa thêm:

Canh khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non

Chén rợu hơng đa say lại tỉnh Vầng trăng bó xế khuyết cha tròn Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mấy đá mấy hòn Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con

(Tự tình III)

Mùa xuân đi qua mùa xuân còn trở lại, tình yêu thêm lai láng, lòng ngời trong xuân cũng chan chứa nỗi yêu thơng chờ đợi. Vậy mà xuân Xuân Hơng vẫn đầy đủ hồn xuân lẫn hơng xuân lại "ngao ngán" nỗi xuân đi xuân lại mà mảnh

Sự tự thể hiện trong thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân H ơng

chiếc. Tiếng trống thì dồn nhanh, nh ngân lên thúc thối trong đêm, còn lòng ngời thì cố nén nh muốn thu mình lại, muốn quên đi nỗi trông đợi chon von, sự cô đơn khủng khiếp. Nỗi cô đơn cứ dồn lên trong mắt, chẳng những xiên ngang mặt đất, còn đâm toạc cả chân mây, còn mình thì trơ lại cái hồng nhan với nớc non. Tình thế thật cô độc, héo hon làm sao!!!

Cuộc đời Hồ Xuân Hơng nói riêng và giới phụ nữ nói chung dới chế độ xã hội phong kiến "trọng nam khinh nữ" và "nam nữ thọ thọ bất thân"; hôn nhân "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" thì số phận ngời phụ nữ nói chung đã ít có đợc mấy ai đợc hởng niềm tin yêu hạnh phúc. Và nh Hồ Xuân Hơng lại càng khó bởi ở bà tập trung tất cả các yếu tố "tài và tình", bà khao khát tình yêu tự do giữa con ngời với con ngời nhng không đợc thoả mãn, bà thấu hiểu, đồng cảm với ngời phụ nữ song lại vẫn rơi vào bi kịch của đời bà. Bà có cố gắng đến thế nào để vợt qua khỏi số phận thì vẫn không tài nào quên đợc mình là "đàn bà" và ở đó ta vẫn thấy một nữ sĩ Hồ Xuân Hơng với vẻ đẹp dịu dàng, khoan dung khi dỗ ngời đàn bà có chồng qua đời, hay là vẻ đẹp của một thân thể trắng trong, gợi cảm của ngời thiếu nữ đơng tuổi xuân thì, đẹp nh một bức tranh đợc bà ngợi ca và khẳng định, hay là vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình "thu vén" mọi việc để đáp ứng nhu cầu của cả chồng và con… hết cả đều chứng minh cho thấy nét đẹp nữ tính "rất đàn bà" trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, một ngời phụ nữ thực thụ!

Một phần của tài liệu Sự tự thể hiện trong thơ nôm truyền tụng của hồ xuân hương (Trang 28 - 34)