C – Phần kết thúc: Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK huẩn bị bài sau
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh biết :
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi” .
- Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre .
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre ) - Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi” .
- Phiếu học tập của học sinh .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới :
*Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp )
Giới thiệu bài :
Trước tình hình đó , nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng khởi” .
Nhiệm vụ bài học :
+Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa ?
+Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ?
+Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .
-Nhắc lại tội ác của Mĩ – Diệm .
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm )
Chia lớp thành 3 nhóm .
Nhóm 1 : Tìm hiểu nghuyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” là gì ?
-Thảo luận nhóm .
-Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ – Diệm , nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá thế kìm kẹp .
Nhóm 2 : Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre .
Nhóm 3 : Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng khởi”
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày .
-SGK/43
-Mở ra thời kì mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù , đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động , lúng túng .
*Các nhóm lên trình bày .
*Hoạt động 3 ( làm việccả lớp ) Liện hệ thực tế ở địa phương .
C-Củng cố
D-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau .
TUẦN 23
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TAI-MỤC TIÊU :