Các hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm dao động xoắn cho trục máy bằng bộ hấp thụ dao động dạng con lắc (Trang 92)

6. Bố cục của luận văn

4.2. Các hướng nghiên cứu tiếp theo

Để hoàn thiện thêm việc nghiên cứu bài toán giảm dao động xoắn cho trục máy của các máy công cụ, một số vấn đề vẫn cần tiếp tục nghiên cứu:

- Áp dụng các phương pháp giải tích để tìm nghiệm giải tích của hệ phương trình vi phân dao động xoắn của trục máy.

- Tiến hành thực nghiệm, kiểm chứng kết quả tính toán, chuyển các kết quả nghiên cứu thành quy trình kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn.

- Chế tạo mô hình trục máy có lắp bộ giảm dao động TMD từ các thông số tối ưu đã được tính toán để kiểm chứng.

- Mở rộng cho trường hợp trục máy có lắp nhiều đĩa máy (lắp nhiều bánh răng, bánh đai trên cùng một trục).

- Tính toán phản lực động lực tại rãnh trượt giữa khối lượng m của bộ TMD và trục máy để hạn chế sự phá hủy trục máy do phản lực động lực sinh ra.

- Áp dụng các thuật giải tự động hóa thiết lập hệ các phương trình vi phân chuyển động của cơ hệ và tính toán theo các thuật giải ma trận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tài liệu tiếng việt

[1]. Nguyễn Thúc An, Nguyễn Đình Chiều, Khổng Doãn Điền, Lý thuyết dao động, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội 2006, 176 trang.

[2]. Khổng Doãn Điền (chủ biên), Nguyễn Thúc An, Nguyễn Đình Chiều. Giáo trình Cơ học lý thuyết, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2008 (tái bản 2011).

[3]. Khổng Doãn Điền, Vũ Xuân Trường, Nguyễn Duy Chinh, Phương pháp số trong Cơ học kỹ thuật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2014.

[4]. Khổng Doãn Điền, Đặng Việt Cương, Vũ Xuân Trường, Vũ Đức Phúc, Giáo trình Cơ học kỹ thuật, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2013.

[5]. [Trần Thị Hoàn, Giải gần đúng phương trình vi phân bằng máy tính, Luận án Tiến sĩ Toán học, Đại học Thái Nguyên, 2010.

[6]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Nghiên cứu dao động của hệ con lắc ngược có lắp đặt hệ thống giảm dao động TMD, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng số 4/2007, tr 17-23.

[7]. Khổng Doãn Điền, Vũ Xuân Trường, Phương pháp số trong Động lực học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 2354-0575, Số 1/2014, pp.7-11..

[8]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Nghiên cứu bộ hấp thụ dao động đối với hệ con lắc ngược, Luận văn thạc sĩ Cơ học, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội 2005.

[9]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Nghiên cứu giảm dao động cho công trình theo mô hình con lắc ngược chịu tác dụng của ngoại lực, Luận án tiến sĩ Cơ học, Viện Cơ học Việt Nam, Hà Nội 2010.

[10]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Ngọc Chung, Nghiên cứu giảm dao động xoắn cho trục máy bằng bộ hấp thụ dao động TMD dạng con lắc kép, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học SPKT Hưng Yên 2015.

[11]. Khổng Doãn Điền, Vũ Xuân Trường, Trần Thị Oanh, Nghiên cứu giảm dao động cho trục máy sử dụng bộ giảm dao động, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,

[12]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Đắc Hưng, Vũ Xuân Trường, Nguyễn Thế Đoàn,

Công nghệ hạ cọc chìm bằng cách ghép hai máy rung, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 2354-0575, Số 3/2014, pp.6-11.

[13]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Vũ Xuân Trường, Một số nghiên cứu giảm dao động sử dụng bộ hấp thụ dao động TMD, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 2354-0575, Số 4/2014, pp.19-24.

[14]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Vũ Xuân Trường, Một số phương pháp tìm tham số tối ưu của bộ TMD đối với hệ chính dao động một bậc tự do, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 2354-0575, Số 5/2015, pp.8-13.

[15]. Khổng Doãn Điền, Nguyễn Duy Chinh, Vũ Xuân Trường, Hồ Ngọc Cường,

Nghiên cứu tìm tham số tối ưu giảm dao động xoắn cho trục máy theo phương pháp cân bằng cực, Tạp chí Kết cấu và công nghệ xây dựng, Hội kết cấu và công nghệ xây dựng Việt Nam, ISSN : 0859-3194, vol2.2015.

[16]. Tạ Duy Phượng (2009), Một số Chương của Giải tích số và thực hành tính toán, Giáo trình Cao học, Viện Toán học, Hà Nội.

B.Tài liệu tiếng Anh

[17]. Khong Doan Dien, Nguyen Duy Chinh, Optimal parameters of vibration reduction system TMD-D and DVA for an inverted pendulum type structure, Vietnam Journal of Mechanis, VAST, Vol. 32, No 1 (2010), pp.59-69.

[18]. Khong Doan-Dien, Nguyen Duy-Chinh, Vu Xuan-Truong, Research to reduce vibration for shaft of machine using Tuned Mass Damper (TMD), Proceedings of The Regional Conference on Mechanical and Manufacturing Engineering 2014, ISBN 978-604-911-942-2, pp.132-136.

[19]. Genechi Taguchi, Taguchi Method, Tokyo 1986.

[20]. John Polking (Rice University), Al Boggess (Texas A&M), David Arnold,

Differential Equations, 2/E, ISBN-10:0131437380, Published 07/14/2005, Instock. [21]. C.-P.Chao, S.W.Shaw, The Dynamic response of multiple pairs of subharmonic torsional vibration absorbers, Journal of Sound and Vibrations (2000) 231(2), pp.411-431.

[22]. A.S.Alsuwaiyan, S.W.Shaw, Performce and Dynamic stability of general-path centrifugal pendulum vibration absorbers, Journal of Sound and Vibrations (2002) 252(5), pp.791-815.

[23]. Cheng-Tang Lee, S.W.Shaw, V.T.Coppola, A subharmonic Vibration Absorber for Rotating Machinery, ASME (1997), vol 119, pp.590-595.

[24]. Bishop, R.E.D and Welbourn, D.B (1952), The Problem of theDynamic Vibration Absorber, Engineering, London

[25]. Brock J.E., Note on the Vibration Absober, J. Appl. Mech., (1964), 13(4). A- 284.

[26]. Den Hartog J.P.(1947), Mechanical Vibrations(3rdedn), McGraw– Hill: Newyor.

[27]. Falcon, K. C., Stone, B. J., Simcock, W. D and Andrew, C.,

Optimization of Vibration Absorbers: A Graphical Method for Use on Idealized Systems with Restricted Damping, J. Mech. Eng. Science, (1976), 9, 374-381. [28]. Frahm H. (1909), Device for damped vibration of bodies, U.S. Patent No 989958, Oct. 30.

[29]. Fujino Y. and Abe M. Design Formulas for Tuned Mass Dampers Based on a Perturbation Technique, Earthquake Eng. Struct. Dyn., (1993), 22, 833-854.

[30]. Ioi T., Ideka K., On the dynamic vibration damped absorber of the vibration system, Bulletin of Japanese Society of Mechanical Engineering, (1978), 21(151), p. 64-71.

[31]. Jacquot R. G and Hoppe, D. L., Optimal Random Vibration Absorbers, J. Eng. Mech., ASCE, (1973), 99, p. 612-616

[32]. Jennige R. L and Frohrib D. A., Alternative Tuned Absorbers for Steady State Vibration Control of Tall Structures, J. Mech. Des., ASME, (1977), Paper No. 77-DET-84,1-7.

[33]. Luft, R. W., Optimal Tuned Mass Damper for building, J. Struct. Div., ASCE, (1979), 105(12), 2766-2772.

[34]. Randll et al (1981), The Boundary Element Methods in Engineering, McGrawHill, London, UK

[35]. Roberson (1952), Viscoelastic Properties of Polymers, John Wiley, New York. [36]. Snowdon (1960), Passive isolation of Random vibration, Pergamon

Press, Oxfod.

[37]. Srinivasan (1969), On the Dynamic Behavior of Damper Under Seismic Excitation, Pergamon Press, Oxford.

[38]. Thomson W. T. (1995), Theory of Vibration with Applications, George Allen and Unwin, London and Sydney, Second edition.

[39]. Warbuton G. B. and Ayorinde S. H., Seismic Response of Structures with Supplemental Damping, Struc. Design Tall Bldgs., (1981), 2, p. 77-92.

[40]. Warbuton G. B. Optimum absorber parameters for various combinations of response and excitation parameters, Earthquake Engineering and Structural Dynamics, (1982), 10:381-401.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm dao động xoắn cho trục máy bằng bộ hấp thụ dao động dạng con lắc (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w