Xác định thành phần hoá học của cây bởi bung ở Nghệ An 1 Nguyên liệu thực vật:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây bưởi bung (glycosmis pentaphylla corr) ở hà tĩnh và nghệ an (Trang 43 - 50)

31. Xác định thành phần hoá học tinh dầu của cây bởi bung ở Hà Tĩnh.

3.2 Xác định thành phần hoá học của cây bởi bung ở Nghệ An 1 Nguyên liệu thực vật:

3.2.1. Nguyên liệu thực vật:

Phần lá và rễ của cây bởi bung (Glycosmis Pentaphylla) thu hái lào ngày 22/11/2003 ở Nghệ An và chng cất lôi cuốn hơi nớc. Tinh dầu thu đợc là một chất lỏng mài vàng nhạt nhẹ hơn nớc, có mùi đặc trng. Hàm lợng tinh dầu là 0,41% so với mẫu tơi.

3.2.2. Xác định thành phần hoá học.

Xác định thành phần hoá học của cây bởi bung bằng sắc ký khí cho sắc ký đồ (nh hình 5) và sắc ký khí - khối phổi liên hợp cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm 22 hợp chất trong đó xác định đợc 15 hợp chất, kết quả đợc ở bảng 5

Bảng 5: Thành phần hoá học của tinh dầu phần trên mặt đất của cây bởi bung (Glycosmis Pentaphylla) ở Nghệ An.

TT Hợp chất Hàm lợng % 1 α - pinen 4,9 2 sabinen 1,3 3 β - pinen 24,4 4 β - myrcen 1,2 5 limonen 31,7 6 (Z)-β - oximen 0,4 7 (E)-β - oximen 4,1 8 cha xác định - 9 cha xác định - 10 δ - elemen 0,2 11 cha xác định 0,3 12 β - elemen 2,1 13 β - caryophylen 11,1 14 α - humulen 1,6 15 trans - farnesen 0,3 16 germacren D 2,6 17 bicyclogermacren 4,4 18 β - bisabolen 5,9 19 δ - cadinen 0,8 20 cha xác định -

Từ bảng 5 tinh dầu câu bởi bung (Glycosmis Pentaphylla) ở Nghệ An có 15 hợp chất đợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu gồm có β - pinen 24,4%, Limonen 31,7%, β - caryophylen 11,1%.

Bảng 6: So sánh tỷ lệ phần % của một số hợp chất chính trong tinh dầu thân và lá cây bởi bung ở hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An.

TT Hợp chất Hàm lợng phần % các hợp chất chính trong tinh dầu cây bởi bung

Hà Tĩnh Nghệ An

1 β - pinen 27,4% 24,4%

2 Limonen 42,4% 31,7%

3 β - caryophyllen 3,5% 11,1%

Thành phần chính trong tinh dầu cây bởi bung ở Hà Tĩnh và Nghệ An là giống nhau.

Nhng tỷ lệ % của β - pinen và Limonen ở Hà Tĩnh lớn hơn tỷ lệ phần % β - pinen và Limonen ở Nghệ An. Còn phần % của β - caryophyllen ở Hà Tĩnh lại nhỏ hơn tỷ lệ phần % β - caryophyllen ở Nghệ An.

Cả hai loại dầu chứa đựng số lợng lớn của limonen ((42% và 31.7%) và β - pinen (27.4% và 24.4%) và những số lọng ôn hoà của β - caryophyllen (3.5% và 11.1%), α - pinen (5.5% và 4.9%), (E) – β - ocimen (5.0% và 4.1%) và β - bisabolen (4.9% và 5.9%-). Mẫu từ Nghi Xuân – Hà Tĩnh tơng tự nh dầu ở Thanh Chơng – Nghệ An.

Từ các kết quả trên chúng tôi thấy có ít nhất hai chemotype của cây cơm r- ợu ( Glycosmis pentaphylla ) đã đợc tìm thấy ở Việt Nam.

Chemotype 1: α - pinen (27,1%), β - caryophylen (10,3%)

Chemotype 2: β - pinen (24,4 – 27,4%), limonen (31,7- 42,4%), β - caryophylen (3,5 – 11,1%).

Kết luận

1. Trong quá trình làm thực nghiệm chúng tôi đã chng cất lôi cuốn hơi nớc tinh dầu cây bởi bung ở Hà Tĩnh thu đợc hàm lợng 0,43% (so với mẫu tơi). Xác

định thành phần hoá học tinh dầu bằng phơng pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ hiên hợp cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm 22 hợp chất và có 17 chất đợc xác định, trong thành phần chính là β - pinen 27,4%, Limonen 42,4%, β - caryophyllen 3,5%.

2. Đã chng cất lôi cuốn hơn nớc tinh dầu cây bởi bung ở Nghệ An thu đợc tinh dầu có hàm lợng 0,41% (so với mẫu tơi). Xác định thành phần hoá học tinh dầu bằng phơng pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ liên hợp cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm 22 hợp chất và có 15 chất đợc xác định, trong thành phần chính là β - pinen 24,4%, Limonen 31,7%, β - caryophyllen 11,1%.

3. Thành phần hoá học ở cây bởi bung ở Hà Tĩnh và Nghệ An tơng đối giống nhau, nhng khác nhau về hàm lợng của các thành phần đợc so sánh trên là do sự khác nhau về điều kiện đất đai và khí hậu ở hai vùng lẫy mẫu.

ý kiến đề xuất

Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn này chỉ nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu của cây bởi bung ở Nghi Xuân – Hà Tĩnh và Thanh Chơng – Nghệ An. Trong khi đó, cây bởi bung đợc phân bố rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau. Mặt khác trong tinh dầu cây bởi bung có nhiều chất cha đợc xác định so với bảng [3] có thể đã mất đi một số thành phần nhẹ nên chắc chắn có nhiều phát hiện mới. Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng đề tài này với việc nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu cây bởi bung ở nhiều vùng khác nhau.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích và những ngời khác (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

2. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốcViệt nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội .

3. Nguyễn Mạnh Cờng(1999), Nghiên cứu thành phần hoá học cây cơm rợu (Glycosmis petelotii), cây vù hơng (Cinnamomum balanasea) và cây mạy châu (Carya tonkinensis) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ hoá học.

4. Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt nam, Mekong Printing, Montre 5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 6. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả kế,

Đỗ Tất Lợi, Lơng Ngọc Toản, Thái Văn Trừng (1973), Cây cỏ thờng thấy ở Việt nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội,

Tiếng Anh

7. D. P. Chakraborty. Glycozoline, a carbazole derivative from Glycosmis pentaphylla (Retz) DC. Tetrahedron Letters 7(6)(1966) 661-664

8. M. Sarkar and D. P. Chakraborty. Some minor constituents from

Glycosmis pentaphylla. Phytochemistry 16(12)(1977) 2007-2008

9. D. P. Chakraborty. Glycozoline, a carbazole derivative, from Glycosmis pentaphylla. Phytochemistry 8(4)(1969)769-772

10. M. Sarkar and D. P. Chakraborty. Glycophymoline, a new minor quinazoline alkaloid from Glycosmis pentaphylla. Phytochemistry 18(4) (1979) 694-695

11. Kamaruzzman Chakraborty, Shyamali Roy and D. P. Chakraborty. Mupamine from Glycosmis pentaphylla . Phytochemistry 28 (2) (1989) 677-678

12. P. Bhattacharyya and B. K. Chowdhury. Glycolone, a quinolone alkaloid from Glycosmis pentaphylla, Phytochemistry 24(3) (1985) 634-635 13. S. Mukherjee, M. Mukherjee and S. N. Ganguly. Glycozolinine, a

carbazole derivative from Glycosmis pentaphilla. Phytochemistry 22(4) (1983) 1064-1065 .

14. P. Bhattacharyya, P. K. Chakrabartty and B. K. Chowdhury. Glycozolidol, an antibacterial carbazole alkaloid from Glycosmis pentaphylla.

Phytochemistry 24 (4)(1985) 882-883

15. S. S. Jash, G. K. Biswas, S. K. Bhattacharyya, P. Bhattacharyya, A. Chakrabortya and B. K. Chowdhury. Carbazole alkaloids from Glycosmis pentaphylla. Phytochemistry 31(7) (1992) 2503-2505

16. B. K. Chowdhury, A. Mustapha, M. Garba and P. Bhattacharyya. Carbazole and 3-methylcarbazole from Glycosmis pentaphylla.

Phytochemistry 26(7) (1987) 2138-2139

17. B. K. Chowdhury, A. Mustapha, M. Garba and P. Bhattacharyya. Carbazole and 3-methylcarbazole from Glycosmis pentaphylla.

Phytochemistry 26(7) (1987) 2138-2139

18. M. A. Quader, M. T. H. Nutan and M. A. Rashid, Antitumor alkaloid from

Glycosmis pentaphylla. Fitoterapia 70(93) (1999) 305-307

19. T. R. Govindachari, B. R. Pai and P. S. Subramaniam. Alkaloids of

glycosmis pentaphylla (Retz.) correa. Tetrahedron 22(10)(1966) 3245- 3252

20. Harald Greger, Gabriela Zechner, Otmar Hofer, Franz Hadacek and Gerald Wurz. Sulphur-containing amides from Glycosmis species with different antifungal activity. Phytochemistry 34 (1)(1993) 175-179

21. T. H. Thai; L. Severac and N.X Phuong, Chemical composition of the essential oil extracted from branch with leaves and flowers of Glycosmis pentaphylla (Retz) DC. Pharmaceutical Journal (J. of Pharmacy) Vietnam,10 (2001)12 – 14

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây bưởi bung (glycosmis pentaphylla corr) ở hà tĩnh và nghệ an (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w