Bản chất của phơng pháp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây bưởi bung (glycosmis pentaphylla corr) ở hà tĩnh và nghệ an (Trang 28 - 32)

39 β caryophylen 10,3 83 2 (1’,1’ dideutero –N butyl) 1,

2.6.2.1Bản chất của phơng pháp.

Khối phổ là phơng pháp phân tích mà trong đó một hợp chất xét nghiệm đ- ợc ion hoá và phá thành các mảnh nhỏ trong thể khí dới dạng chân không cao (10- 6mmHg ). Sau quá trình ion hoá các điện tích đó đợc gia tốc trong điện trờng theo cờng độ của các hạt đó.

Quá trình ion hoá đợc thực hiện bằng cách cho một dòng electron có tốc độ cao va đạp một mẫu hợp chất hữu cơ trong thể hơi và ion hoá học. Trong quá trình này thông thờng một hoặc hai electron của lớp ngoài bị bật ra khỏi phân tử và ion phân tử đợc tạo thành :

M+ + 2e

M + e

Để tách một electron nh vừa nói thì động năng của electron va đập ít nhất phải tơng ứng thể ion hoá của phân tử, tức vào khoảng từ 18 – 15 eV.

Nếu trong quá trình đó một phân tử tiếp tục va chạm với dòng electron có năng lợng lớn ( lớn hơn năng lợng cần thiết để ion hoá ) thì khi đó phân tử đợc chuyển giao nhiều năng lợng đến mức các ion phân tử đợc hình thành bị phá ra thành các mảnh nhỏ gọi là quá trình phân mảnh. Trong quá trình này, một ion phân tử có thể phân huỷ thành một gốc tự do (F0 ) và một ion dơng khác :

M+ F0 + F1+

Rồi các mảnh đó lại tiếp tục bị phá để cho một loạt các tiểu phân khác. Trong quá trình ion hoá nói trên, các ion phân tử hay các ion mảnh hoặc các tiểu phân không có điện tích ( ví dụ gốc ) đợc u tiên tạo thành trớc.

Dới những điều kiện đã cho xác suất để tạo thành những ion có điện tích thấp hơn 104 lần.

Phơng pháp phổ khối lợng dựa trên nguyên tắc chung là tách và đo khối l- ợng của tất cả các ion và ghi chúng trên một bản phổ. Sau đó dựa vào quy luật chung

để phân tích thành phần các chất theo bản phổ ghi đợc.

Về kỹ thuật quá trình phân tích khối phổ phải thực hiện qua các bớc sau : Hoá khí mẫu phân tích

Ion hoá mẫu

Tách các ion theo khối lợng Ghi nhận các ion

Xử lý số liệu

Nói chung phổ khối lợng đợc ghi dới dạng phổ vạch hoặc dới dạng các bảng trong đó cờng độ của các đỉnh đợc đo bằng phần trăm so với đỉnh cờng độ cao nhất ( gọi là đỉnh cơ sở ). Thờng là đỉnh cao nhất trong nhóm các đỉnh có khối l- ợng cao nhất của phổ ( vì m/e ≈ m ). Vì vậy đỉnh này tơng đơng khối lợng phân tích chính xác của hợp chất khảo sát. do đó để đánh giá khối phổ của một hợp chất

cha biết, ta phải bắt đầu việc giải thích đỉnh có số khối lợng cao nhất. Các đỉnh những mảnh bền hoá hơn là các đỉnh có khối lợng thấp.

2.7.1 – Phơng pháp thu hái và bảo quản mẫu cây :

Trong cây, tinh dầu ở trạng thái tự do, nó có thể đợc tạo thành và tập trung những tế bào trong giống nh tế bào khác của cây hoặc lớn hơn. Nhng thờng tinh dầu ở trạng thái tự do đợc tập trung cao ở những cơ quan bài tiết, chẳng hạn ở lông bài tiết của các cây thuộc họ hoa môi, tập trung dới lớp Cution trong túi bài tiết liệt sinh ở các cây họ Cam quýt…

Trong cùng một loại cây thành phần tinh dầu của những bộ phận khác nhau có thể khác nhau tuỳ theo điều kiện sinh sống, điều kiện thu hái. ở vùng khí hậu nhiệt đới, hàm lợng tinh dầu cao hơn những vùng khí hậu khác.

Về phân bố, tinh dầu có trong tất cả các bộ phận của cây nhiều nhất ở ngọn nhng cũng có trong thân, vỏ rễ, hạt, củ. Thờng vào thời kỳ sắp và trong ra hoa hàm lợng tinh dầu trong cây là lớn nhất, chính vì vậy cần tiến hành trong thu hái mẫu trong thời kỳ này là tốt nhất.

Việc lấy và bảo quản mẫu cây có ảnh hởng đến chất lợng và hàm lợng tinh dầu, tuỳ vào loại cây, có loại phải cất lúc tơi, không đợc để khô vì tinh dầu sẽ giảm đi. Nhiệt độ và ánh sáng cũng làm thay đổi hàm lợng và tính chất của một số tinh dầu. Vì vậy tốt nhất cây đợc thu hái vào buổi sáng sớm hoặc lúc chiều tối ( khi trời mát mẻ ). Mẫu lấy đợc cho vào các túi bóng màu nâu sẫm, cố gắng không để dập nát. Để lu giữ mẫu cây phải :

+ Chụp ảnh các mẫu cây

+ Chọn những cây, những cành có hoa đẹp làm tiêu bản [2] 2.7.2 – Phơng pháp định lợng tinh dầu :

Các bộ phận thân, lá của cây đợc cắt nhỏ cho vào bình cầu 2 lít, lắp ống sinh hàn ngợc, nối với bình hứng có chia độ đến 0,1ml ( phù hợp với tiêu chuẩn D- ợc điển Việt Nam I ).

Thời gian định lợng tinh dầu từ 2 đến 4h tuỳ từng loại cây. Khi đun thêm 15 phút không thấy thể tích tinh dầu tăng thêm thì thôi. Để nguội đọc lấy thể tích tinh dầu.

Tỷ lệ % của tinh dầu đợc tính theo công thức : a x 100

X% =

b

a : Thể tích tinh dầu tính bằng ml (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b : Khối lợng nguyên liệu đã trừ độ ẩm tính bằng gam.

Tinh dầu đợc làm khô bằng Na2SO4 khan, đợc đựng trong các lọ tiêu chuẩn đậy kín và giữ nhiệt độ 0 – 50C trớc khi đem phân tích [3].

2.7.3 – Phơng pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu :

Thành phần hoá học củatinh dầu đợc xác định bằng phơng pháp sắc ký khí ( GC ) và sắc khí – phối phổ ký liên hợp ( GC/MS ).

Chơng II

Thực nghiệm

2.1 – Hoá chất, dụng cụ, thiết bị máy móc.

2.1.1 – Hoá chất

Natrisunfat khan : Na2SO4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây bưởi bung (glycosmis pentaphylla corr) ở hà tĩnh và nghệ an (Trang 28 - 32)