Phơng pháp:

Một phần của tài liệu hình 6 HKII (Trang 25)

- Dạy học tích cực, hợp tác.

IV.Tổ chức giờ học.

* Kiểm tra bài cũ :

Mục tiêu:Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS Thời gian: 7 phút.

Cách tiến hành:

? Cho biết sự khác nhau giữa đờng tròn và hình tròn ? Làm bài 38 SGK

GV nhận xét cho điểm tạo tình huống vào bài

Hoạt động 1 :Tam giác là gì ?

- Mục tiêu: HS nắm đợc thế nào là tam giác - Thời gian: 13 phút

- Đồ dùng: Thớc thẳng - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Vẽ hình. Giới thiệu tam giác

Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ?

Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Em hãy cho biết các góc của tam giác ?

Bớc 2: Điểm nằm trong và ngoài tam giác

Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC

Nghe và vẽ hình

Nêu định nghĩa tam giác

* Định nghiã: (SGK_93)

B C

A

Tam giác ABC đợc kí hiệu: ABC Trong đó

A, B, C là đỉnh

AB, BC, CA là các cạnh

ã ,ã ,ã

BAC ABC ACB

là các góc

HS nêu các điểm nằm trong và ngoài tam giác N M C B A M ∈ ∆ABC N ∉ ∆ABC

Điểm M nằm bên trong tam giác Điểm N nằm bên ngoài tam giác

Kết luận: GV nhấn mạnh định nghĩa điểm nằm trong và ngoài tam giác cho HS ghi

nhớ.

Hoạt động 2:Vẽ tam giác

- Mục tiêu: - HS nắm đợc cách vẽ tam giác. - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng: Thớc thẳng, com pa. - Cách tiến hành:

Kết luận: GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tam giác.

*Tổng kết và h ớng dẫn học bài ở nhà : 10 phút Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập 44 SGK

Làm bài 44 ( SGK_85)

B I C

A

Tên tam

giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh

ABI A, B, I ãABI BIA IAB,ã ,ã AB, BI, IA AIC A, I, C ãIAC ACI CIA,ã ,ã AI, IC, CA ABC A, B, C ãABC BCA CAB,ã ,ã AB, BC, CA

Hớng dẫn học ở nhà

- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa

- Làm các bài tập 43;45;46;47 SGK /95

Ngày soạn: Tiết 27:Ôn tập chơng II

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc vẽ tam giác nh ví dụ SGK

2. Vẽ tam giác

HS thực hiện cáhc vẽ theo hớng dẫn của GV

Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ∩( C; 2 cm) = A

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.

A

Ngày giảng :

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn tập lại một số kiến thức đã học. Nhắc lại một số tính chất đã học

- Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế. Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài.

- Thái độ: HS có tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

Một phần của tài liệu hình 6 HKII (Trang 25)