Quan điểm và mục tiờu xúa đúi giảm nghốo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại Xã Tổng Cọt huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng. (Trang 25)

2.2.4.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước

Năm 1998 lần đầu tiờn giảm nghốo đó trở thành một chớnh sỏch nằm trong hệ thống chớnh sỏch xó hội của quốc gia. Từ đú đến nay, cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của Việt Nam đó đạt được những thành tựu nhất định như: luụn đạt và vượt mục tiờu đề ra qua cỏc giai đoạn, hoàn thành vượt mức mục tiờu thiờn niờn kỷ về giảm nghốo trước 10 năm…Từ năm 1992 đến năm 1998 với rất nhiều nỗ lực, tỷ lệ đúi nghốo ở Việt Nam bỡnh quõn mỗi năm giảm từ 2 đến 3%. Đến hết năm 2010 tỷ lệ nghốo của Việt Nam là 9,45%, vượt mức mục tiờu đề ra là 10%.

Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khúa VII) đó đề ra chủ trương xúa đúi giảm nghốo trong chiến lược phỏt triển nụng thụn, nụng nghiệp và nụng dõn cũng như trong chiến lược phỏt triển chung của xó hội và đó trở thành một chủ trương chiến lược, nhất quỏn, liờn tục được bổ sung, hoàn thiện qua cỏc kỳ Đại hội của Đảng.Đại hội lần thứ VIII của Đảng một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo, xỏc định phải nhanh chúng đưa cỏc hộ nghốo thoỏt ra khỏi hoàn cảnh tỳng thiếu và sớm hũa nhập với sự phỏt triển chung của đất nước; đề ra Chương trỡnh quốc gia về xúa đúi giảm nghốo trong 5 năm 1996 – 2000 cựng với 10 Chương trỡnh kinh tế - xó hội khỏc.

Thực hiện chủ trương của Đảng, đầu năm 1998, Chớnh phủ chớnh thức phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về XĐGN (Chương trỡnh 133) cho giai đoạn 1998-2000. Thỏng 7/1998, Thủ tướng Chớnh phủ tiếp tục bổ sung Chương trỡnh 135 -Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cỏc xó miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn. Mục tiờu chớnh của Chương trỡnh này là hỗ trợ xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng như: hệ thống điện, đường giao thụng, trường học, trạm y tế.... Tại 1715 xó nghốo núi trờn. Kết quả là đến năm 2000 tỷ lệ nghốo của cả nước cũn 10% theo chuẩn cũ. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng nhận thấy, khụng thể chỉ theo đuổi mục

tiờu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghốo mà cần giữ vững kết quả giảm nghốo đó đạt được, tăng khả năng bền vững, hiệu quả của cụng tỏc giảm nghốo, đặc biệt trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường. Vỡ vậy, quan điểm giảm nghốo bền vững đó được đề cập và thể hiện trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng là: “Tiếp tục thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo. Quan tõm xõy dựng kết cấu hạ tầng cho cỏc vựng nghốo, xó nghốo; đồng thời nõng cấp, cải tạo cỏc tuyến trục giao thụng nối vựng nghốo, xó nghốo với nơi khỏc, tạo điều kiện thuận lợi cho vựng nghốo, vựng khú khăn phỏt triển. Đi đụi với việc xõy dựng kết cấu hạ tầng, phải rất coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dõn cư ở cỏc vựng nghốo, xó nghốo đẩy mạnh sản xuất, phỏt triển ngành nghề, tăng nhanh thu nhập… Nõng dần mức sống của cỏc hộ đó thoỏt nghốo, trỏnh tỡnh trạng tỏi nghốo”. Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ rừ: "Trong điều kiện xõy dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, phải luụn coi trọng yờu cầu nõng cao cỏc phỳc lợi xó hội cơ bản của nhõn dõn, đặc biệt là đối với người nghốo, vựng nghốo, cỏc đối tượng chớnh sỏch.... Nhà nước tăng đầu tư từ ngõn sỏch tiếp tục phỏt triển cơ sở vật chất - kỹ thuật để nõng cao phỳc lợi chung cho toàn xó hội và bảo đảm cung ứng cỏc dịch vụ xó hội cơ bản, trước hết là về y tế, giỏo dục cho người nghốo, vựng nghốo, cỏc đối tượng chớnh sỏch...và dịch vụ cụng cộng liờn quan trực tiếp đến đời sống nhõn dõn và là yếu tố quan trọng gúp phần ổn định xó hội.

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đó khẳng định: “Thực hiện cú hiệu quả hơn chớnh sỏch giảm nghốo phự hợp với từng thời kỳ; đa dạng húa nguồn lực và phương thức để đảm bảo giảm nghốo bền vững, nhất là tại cỏc huyện nghốo nhất và cỏc vựng đặc biệt khú khăn, khuyến khớch làm giàu theo phỏp luật, tăng nhanh số hộ cú thu nhập trung bỡnh khỏ trở lờn. Cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp phự hợp nhằm hạn chế phõn húa giàu nghốo, giảm chờnh lệch mức sống giữa nụng thụn và thành thị”.

Để cụ thể húa hơn định hướng của Đảng, Chớnh phủ đó đưa ra mục tiờu cần đạt được trong giảm nghốo từ 2011 đến 2020: Giảm nghốo bền vững là một trong những trọng tõm của Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện và từng bước nõng cao điều kiện sống của người nghốo, trước hết ở khu vực miền nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu

số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở cỏc vựng nghốo; thu hẹp khoảng cỏch chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng, cỏc dõn tộc và cỏc nhúm dõn cư. Cụ thể cần đạt được:

* Thu nhập của hộ nghốo tăng lờn 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghốo cả nước giảm 2%/năm, riờng cỏc huyện nghốo, xó nghốo giảm 4%/năm theo chuẩn nghốo từng giai đoạn.

* Điều kiện sống của người nghốo được cải thiện rừ rệt, trước hết là vấn đề y tế, giỏo dục, văn húa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghốo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn cỏc dịch vụ xó hội cơ bản.

* Cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội ở cỏc huyện nghốo; xó nghốo, thụn, bản đặc biệt khú khăn được tập trung đầu tư đồng bộ theo tiờu chớ nụng thụn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như: giao thụng, điện, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt...

Để thực hiện được cỏc mục tiờu trờn, trong giai đọan 2011 – 2015 sẽ tiếp tục thực hiện những chương trỡnh, dự ỏn, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo đó và đang thực hiện: Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo, thực hiện Chương trỡnh 135 giai đoạn 3, tiếp tục thực hiện Nghị quyết 30a của chớnh phủ và cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hụi khỏc. Nguồn lực đề thực hiện cụng tỏc giảm nghốo sẽ được huy động tối đa, khụng chỉ bằng Ngõn sỏch Nhà nước mà cũn huy động được sự tham gia với tinh thần trỏch nhiệm cao của cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc Tổng Cụng ty nhà nước, Ngõn hàng thương mại…và đặc biệt là từ chớnh bản thõn người nghốo. Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghốo như hỗ trợ người nghốo trong vay vốn tớn dụng ưu đói, hỗ trợ về nhà ở, hỗ trợ về cung cấp và tạo điều kiện duy trỡ với cỏc loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng, về đào tạo nguồn nhõn lực…Đồng thời khắc phục những hạn chế như: Cỏc chương trỡnh giảm nghốo triển khai chưa toàn diện, nhiều chớnh sỏch, chương trỡnh giảm nghốo được ban hành nhưng cũn mang tỡnh ngắn hạn, chồng chộo, nguồn lực cho giảm nghốo chưa đỏp ứng yờu cầu, lại bị phõn tỏn, dàn trải, thiếu giải phỏp cụ thể gắn kết việc thực hiện chớnh sỏch giảm nghốo với chớnh sỏch an sinh xó hội, việc phối hợp chỉ đạo thực hiện giữa cỏc bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả.Với những giải phỏp đồng bộ như vậy, sẽ đảm bảo tớnh

khả thi trong việc thực hiện mục tiờu giảm nghốo bền vững của của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn 2011 – 2015.

2.2.4.2. Mục tiờu thiờn nhiờn kỷ.

Cỏc nghiờn cứu đó lập được bản đồ phõn bố đúi nghốo đến từng xó, từng hộ. Việt Nam đó cụng bố chiến lược ‘’tăng trưởng toàn diện và xúa đúi giảm nghốo’ Việt Nam đó ký vào Tuyờn bố Thiờn niờn kỷ với 8 mục tiờu:

1. Xoỏ bỏ tỡnh trạng cựng cực và thiếu đúi. 2. Đạt phổ cập giỏo dục tiểu học.

3. Tăng cường bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế người phụ nữ. 4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh.

5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ.

6. Phũng chống bệnh HIV/AISD, sốt rột và cỏc bệnh khỏc. 7. Đảm bảo bền vững mụi trường.

8. Thiết lập quan hệ đối tỏc toàn cầu vỡ mục đớch phỏt triển.

2.2.5.Nhng thành tu và kinh nghim trong cụng tỏc gim nghốo ca mt s nước trờn thế gii

Kể từ khi Trung Quốc thực hiện cải cỏch mở cửa đến nay, Trung Quốc đó chớnh thức khởi động chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo bằng dự ỏn phỏt triển với quy mụ lớn, cú kế hoạch và cú tổ chức trong phạm vi cả nước. Mười năm qua, mức tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người của nụng dõn thuộc 592 huyện trọng điểm xúa đúi, giảm nghốo cấp quốc gia đó vượt mức tăng bỡnh quõn của cả nước Trung Quốc. Tỷ lệ dõn số nụng thụn nghốo khú trong tổng số dõn nụng thụn Trung Quốc từ 10,2% năm 2000, giảm xuống cũn 2,8% năm 2010. Trung Quốc đó thực hiện trước thời hạn mục tiờu giảm 50% dõn số nghốo khú theo. Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ của LHQ, gúp phần quan trọng cho sự nghiệp xúa giảm đúi nghốo của toàn thế giới. [28]

Cỏc nước Đụng Á núi chung và Đụng Nam Á núi riờng đó rất thành cụng trong việc giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và xúa đúi giảm nghốo khụng chỉ đạt được mức tăng trưởng cao mà cũn gắn được tăng trưởng kinh tế với cụng bằng xó hội và giảm mạnh đúi nghốo. Mụ hỡnh tăng trưởng của cỏc nước Đụng Á được mụ tả lỳc đầu dựa vào phỏt triển nụng nghiệp, sau đú dựa vào xuất khẩu mặt hàng cụng nghiệp chế biến

sử dụng nhiều lao động. Đến nay tăng trưởng nhanh chủ yếu dựa vào xuất khẩu cỏc sản phẩm dịch vụ cú hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng nhiều lao động ngành nghề.

Tại Hàn Quốc với hàng loạt cỏc chớnh sỏch và định hướng đỳng đắn trong cỏc chương trỡnh giảm nghốo bao gồm việc hỗ trợ tài chớnh cho cỏc vựng nụng thụn nghốo để phỏt triển cơ sở hạ tầng và thỳc đẩy sinh kế cho nụng dõn, nhất là người nghốo, theo cơ chế khuyến khớch và cú điều kiện. Cú kế hoạch hàng năm và 5 năm phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương. kết hợp với nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cấp cơ sở. Tăng tỷ lệ vốn đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn trong tổng chi tiờu cụng của Chớnh phủ để thỳc đẩy việc phỏt triển sinh kế cho người dõn và nõng cao hiệu quả đầu tư cho nụng nghiệp. Trao quyền tự chủ cho cơ sở và người dõn, làm gỡ, làm như thế nào do người dõn và chớnh quyền cấp cơ sở tự quyết định. Nhờ những nỗ lực đú, chỉ sau 30 năm nụng thụn Hàn Quốc đó cú sự phỏt triển vượt bậc, kinh tế Hàn Quốc được xếp vào nhúm nước phỏt triển.

Đài Loan là một trong những nước cụng nghiệp mới (NIES), nhưng là 1 nước thành cụng nhất về mụ hỡnh kết hợp chặt trẽ giữa phỏt triển cụng nghiệp với phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn ( mặc dự Đài Loan khụng cú cỏc điều kiện thuận lợi như một số nước trong khu vực) đú là chớnh phủ Đài Loan đó ỏp dụng thành cụng một số chớnh sỏch về phỏt triển kinh tế -xó hội như:

- Đưa lại ruộng đất cho nụng dõn, tạo điều kiện hỡnh thành cỏc trang trại gia đỡnh với quy mụ nhỏ, chủ yếu đi vào sản xuất nụng phẩm theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

- Đa dạng hoỏ sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, mở mang thờm những nghành sản xuỏt kinh doanh ngoài nụng nghiẹp cũng được phỏt triển nhanh chúng, số trang trại vừa sản xuất nụng nghiệp, vừa kinh doanh ngoài nụng nghiệp chiếm 91% số trang trại sản xuất thuần nụng chiếm 90%. Việc tăng sản lượng và tăng năng suất lao động

ttrong nụng nghiệp đến lượt nú lại tạo điều kiện cho cỏc nghành cụng nghiệp phỏt triển .

- Đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội để phỏt triển nụng thụn. Đài Loan rất coi trọng phỏt triển mạng lưới giao thụng nụng thụn cả về đường bộ, đường sắt và đường thuỷ.

Trong nhiều thập kỷ qua, Đài Loan coi trọng việc phỏt triển giao thụng nụng thụn đều khắp cỏc miền, cỏc vựng sõu vựng xa, cụng cuộc điện khớ hoỏ nụng thụn gúp phàn cải thiện điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt ở nụng thụn. Chớnh quyền Đài Loan cho xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp ngay ở vựng nụng thụn để thu hỳt những lao đụng nhàn rỗi của khu vực nụng nghiệp, tăng thu nhập cho những người nụng dõn nghốo, gúp phần cho họ ổn định cuộc sống. Đài Loan ỏp dụng chế độ giỏo dục bắt buộc đối với những người trong độ tuổi, do đú trỡnh độ học vấn của nhõn dõn nụng thụn được nõng lờn đỏng kể, cựng với trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn và điều kiện sống được cải thiện,Tỷ lệ tăng dõn số đó giảm từ 3,2%/năm(1950) xuống cũn 1,5%/năm(1985). Hệ thống ytế , chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn cũng được quan tõm đầu tư thớch đỏng. [18]

Ngoài Hàn Quốc, Đài Loan cũn 1 số nước ASEAN cũng cú những chương trỡnh phỏt triển kinh tế -xó hội bằng con đường kết hợp giữa những ngành cụng nghiệp mũi nhọn với việc phỏt triển kinh tế nụng thụn với mục đớch xoỏ đúi giảm nghốo trong dõn chỳng nụng thụn. Điều đặc trung quan trọng của cỏc nước ASEAN là ở chỗ những nước này đều cú nền sản xuất nụng nghiệp lạc hậu, bước vào cụng nghiệp hoỏ cú nghĩa là vào lỳc khởi đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ.Tất cả cỏc nước ASEAN (trừ Singapo) đều phải dựa vào sản xuất nụng nghiệp, lấy phỏt triển nụng nghiệp là một trong những nguồn vốn cho phỏt triển cụng nghiệp, điền hỡnh là những nước như Thỏi Lan, InĐụNờXiA, Philipin và Malaxia. Tất cả những nước này phần

lớn dõn cư sống ở khu vực nụng thụn, đời sống kinh tế nghốo nàn lạc hậu, thu nhạp chủ yếu từ sản xuất nụng nghiệp. Chớnh vỡ vậy mà chớnh phủ cỏc nước này trong quỏ trỡnh hoạch định cỏc chớnh sach kinh tế -xó hội họ đều rất chỳ trọng đến cỏc chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn , giành cho nụng nghiệp nụng thụn những ưu tiờn cần thiết về vốn đầu tư đẻ tiến hành cuộc cỏch mạng xanh trong nụng nghiẹp.Tuy nhiờn khi bước vào giai đoạn 2 của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, tất cả cỏc nước ASEAN đều nhận thấy rằng khụng thể đi lờn chỉ bằng con đường nụng nghiệp mà phải đõự tư cho cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ. Chớnh vỡ lẽ đú mà cỏc chớnh sỏch về phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn cũng như cỏc chương trỡnh phỏt triển khỏc như chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo khụng được chỳ trọng như ở giai đoạn đàu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Do vậy khoảng cỏch về thu nhập của những người giàu với những người nghốo là rất lớn. Sự phõn tầng xó hội là rừ rệt gõy mất ổn định về tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội , từ đú làm mất ổn định trong phỏt triển kinh tế .

Sự phồn vinh của băng cốc ,Manila được xõy dựng trờn nghốo khổ của cỏc vựng nụng thụn như ở vựng đụng bắc Thỏi Lan, ở miền trung đảo Ludon. Cho đến nay sự bất bỡnh đẳng veg thu nhập ở Thỏi Lan vẫn tiộp tục gia tăng, cỏc thành phố lớn, cỏc khu cụnh nghiệp vẫn cú tỷ lệ tăng trưởng cao,năm 1981 Bangkoc đúng gúp 42% GDP , đến năm 1989 lờn tới 48% cho GDP trong khi đú phần đúng gúp cho GDP ở cỏc vựng khỏc lại giảm xuống như ở miền bắc và miền nam Thỏi lan phần đúng gúp đó giảm xuống từ 14,7% năm 1981 xuống cũn 10% năm 1989.

Ở Malaixia chớnh phủ đó thực hiện chớnh sỏch phõn phối lại trong nền kinh tế quốc dõn, nhưng việc phõn phối lại thỡ lợi ớch vẫn chủ yếu tập trung cho tần lớp giàu cú, những người nghốo khổ đặc biệtlà nụng dõn hầu như

khụng được chia sẻ lợi ớch đú, khỏi niệm cụng bằng ở đõy là sự cụng bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo tại Xã Tổng Cọt huyện Hà Quảng - tỉnh Cao Bằng. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)