Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của nhúm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

4.2.2.2.Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của nhúm hộ điều tra

Nhõn khẩu và lao động là hai yếu tố cú tớnh chất quyết định tới hoạt động sản xuất cũng như nguồn thu nhập của hộ. Hộ nhiều nhõn khẩu thỡ cú nhiều nguồn thu nhập tuy nhiờn trường hợp này chỉ đỳng đối với những nhõn khẩu nằm trong độ tuổi lao động và cú khả năng lao động. Nếu nhõn khẩu trong hộ là những người phụ thuộc, khụng cú khả năng lao động, khụng cú thu nhập ổn định thỡ sẽ dẫn tới khú khăn trong hoạt động sản xuất và thu nhập của hộ và sẽ dẫn tới đúi nghốo.

Bảng 4.9. Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của nhúm hộ điều tra Hộ Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Nghốo (n=40) Cận nghốo (n=20) Tổng số nhõn khẩu Người 168 86 Số lao động Người 98 47 Số lao động nữ Người 47 24 Số hộ điều tra Hộ 40 20

Tuổi TB của cỏc chủ hộ Tuổi 37,58 36,05

Số nhõn khẩu/hộ Người/hộ 4,2 4,3

Số lao động/hộ Người/hộ 2,45 2,35

Trỡnh độ văn húa bỡnh quõn của chủ hộ 6,05 6,75

Tỷ lệ trỡnh độ văn húa chủ hộ (%) Cấp 1 % 47,5 50 Cấp 2 42,5 25 Cấp 3 10 25

Sơ cấp, trung học, cao

đẳng, đại học 0 0

Tỷ lệ lao động/nhõn khẩu % 58,33 54,65

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua điều tra 60 hộ trong đú cú 40 hộ nghốo và 20 hộ cận nghốo ta thấy: + Đối với 40 hộ nghốo được điều tra cú 168 nhõn khẩu cũn đối với 20 hộ cận nghốo được điều tra cú 86 nhõn khẩu, cú nghĩa là bỡnh quõn mỗi hộ nghốo cú 4,2 nhõn khẩu đồng thời mỗi hộ cận nghốo cú trung bỡnh 4,3 khẩu/hộ. Điều này cho thấy số nhõn khẩu bỡnh quõn của nhúm hộ cận nghốo cao hơn so với nhúm hộ nghốo, nú cũng ảnh hưởng tới số lao động bỡnh quõn/hộ.

+ Ở nhúm hộ nghốo bỡnh quõn mỗi hộ cú 2,45 lao động tuy nhiờn đối với nhúm hộ cận nghốo trung bỡnh mỗi hộ cú tới 2,35 lao động. Cú thể thấy rằng số nhõn khẩu bỡnh quõn/hộ cú ảnh hưởng tới số lao động bỡnh quõn/hộ và cú quyết định tới sự phõn chia cỏc nhúm hộ. Nhúm hộ nhiều lao động sẽ cú nhiều nguồn thu nhập hơn.

+ Tuổi trung bỡnh của cỏc chủ hộ cũng cú sự khỏc biệt tuy nhiờn điều này cũng khụng ảnh hưởng nhiều tới sự phõn chia giữa cỏc nhúm hộ. Ở nhúm hộ nghốo, trung bỡnh mỗi chủ hộ cú tuổi đời là 37,08 tuổi và con số này đối với

nhúm hộ cận nghốo là 36,05 tuổi. Khụng cú sự chờnh lệch nhiều về số tuổi bỡnh quõn giữa cỏc chủ hộ.

+ Trỡnh độ văn húa bỡnh quõn của chủ hộ phản ỏnh khả năng tiếp nhận và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cũng như khả năng xử lý cỏc nguồn thụng tin cú liờn quan tới hoạt động sản xuất hàng ngày của hộ. Nhúm hộ cận nghốo cú trỡnh độ văn húa trung bỡnh của chủ hộ là 6,75 cao hơn so với nhúm hộ nghốo là 6,05. Ở nhúm hộ nghốo, chủ hộ đa số chỉ học cấp 1 với 47,5% số chủ hộ, số chủ hộ học đến cấp 2 là 42,5%, số chủ hộ học đến cấp 3 rất ớt chỉ chiếm 10%. Ở nhúm hộ cận nghốo, đa số chủ hộ cũng học đến cấp 1 và số này chiếm 50%, tỷ lệ chủ hộ học hết cấp 2 chiếm 25%. Tuy nhiờn ở nhúm hộ cận nghốo tỷ chủ hộ học đến cấp 3 là 25%, cao hơn so với nhúm hộ nghốo. Đặc biệt cả hai nhúm hộ điều khụng cú chủ hộ cú trỡnh độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học, điều này cho thấy rằng khả năng tiếp cận và tiếp thu KHKT của cỏc hộ là rất thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)