Sự biến động của các yếu tố môi trờng

Một phần của tài liệu Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi ( OROCHROMIS NILOTICUS ) giai đoạn thương phẩm nuôi trong giai (Trang 35 - 36)

- Sự biến động của yếu tố nhiệt độ môi trờng nớc ao nuôi đợc dẫn ra ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Sự biến động của nhiệt độ nớc trong thời gian thí nghiệm

Tuần nuôi Nhiệt độ (oC) Thấp nhất Trung bình Cao nhất 0 - 2 26,0 3,25± 30,6 3,25± 35,0 3,25± 2 - 4 27,0 2,71± 30,8 2,71± 35,0 2,71± 4 - 6 27,0 3,03± 30,9 3,03± 35,0 3,03± 6 - 8 26,9 3,06± 30,8 2,85± 35,0 2,85± 8 - 10 27,0 2,85± 30,8 2,85± 35,0 3,06±

Nhiệt độ của môi trờng trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 26,00C – 35,00C, trung bình 30,80C. Nhìn chung nhiệt độ trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ tơng đối ổn định.

- Sự biến động của yếu tố pH nớc ao nuôi đợc đợc dẫn ra ở bảng 3.4:

Bảng 3.4. Sự biến động của pH nớc trong thời gian thí nghiệm

Tuần nuôi Thấp nhất Trung bìnhpH Cao nhất 0 – 2 7,64 0,25± 7,90 0,25± 8,33 0,25±

2 – 4 7,64 0,21± 7,88 0,21± 8,31 0,21± 4 – 6 7,64 0,28± 7,90 0,28± 8,37 0,28± 6 – 8 7,67 0,20± 7,88 0,20± 8,24 0,20± 8 – 10 7,67 0,21± 7,89 0,21± 8,27 0,21± pH của môi trờng nớc trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 7,20 – 8,37, trung bình 7,89.

- Sự biến động của yếu tố hàm lợng oxy hoà tan trong môi trờng nớc ao nuôi đợc đợc dẫn ra:

Bảng 3.5. Sự biến động của hàm lợng oxy hoà tan trong thời gian thí nghiệm Tuần nuôi Hàm lợng oxy hoà tan (mg/l)

Thấp nhất Trung bình Cao nhất 0 – 2 4,10 1,60± 5,99 1,60± 8,10 1,60± 2 – 4 4,14 1,62± 6,30 1,62± 8,03 1,62± 4 - 6 4,34 1,67± 6,26 1,67± 8,14 1,67± 6 - 8 4,48 1,68± 6,26 1,68± 8,15 1,68± 8 - 10 4,49 1,65± 6,28 1,65± 8,17 1,65±

(Trong suốt khoá luận Sau dấu ± là độ lệch chuẩn)

DO của môi trờng trong suốt thời gian thí nghiệm dao động trong khoảng 4,10 – 8,17 mg/l, trung bình 6,53mg/l.

- Theo Chervinski, 1982: Cá Rô phi có thể chịu đựng đợc ở vùng nớc có hàm lợng oxy hoà tan thấp 1 mg/l và khoảng thích hợp cho cá phát triển là lớn hơn hoặc bằng 4 mg/l. Nguyễn Đức Hội, 1997: Giới hạn chịu đựng về pH là 5 - 11, khoảng thích hợp cho cá phát triển từ 6,5 – 9. Blarin và Haller, 1982: Ng- ỡng gây chết thấp về nhiệt độ là 110C và cao là 420C, nhiệt độ thích hợp cho cá Rô phi phát triển là 20 - 350C và tối u từ 28 - 300C.

Nh vậy các yếu tố pH, nhiệt độ, DO trong thí nghiệm tơng đối phù hợp cho cá Rô phi sinh trởng và phát triển.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi ( OROCHROMIS NILOTICUS ) giai đoạn thương phẩm nuôi trong giai (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w