Đối với luật kế toán 2003 (trích báo lao động)

Một phần của tài liệu LUẬT KẾ TOÁN (KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP) (Trang 47)

• Tham dự hội thảo “Hoàn thiện báo cáo rà soát luật kế toán” ngày 28.9, luật gia Vũ Xuân

Tiền cho rằng, hiện nay luật kế toán có 28 vấn đề cần phải xem xét, sửa đổi dựa trên tính minh bạch, thống nhất, khả thi, hợp lý.

Luật gia Vũ Xuân Tiền

“Có nhiều trường hợp nhân viên kế toán nghỉ không lý do, hay ôm chứng từ về nhà bắt giám đốc trả tiền mới trả lại chứng từ cho công ty. Các hành vi bị cấm được đề cập trong Luật Kế toán lại chưa thể hiện rõ tính minh bạch khiến đạo đức nghề nghiệp trở thành vấn đề nóng trong ngành. Thổi phồng quá mức chứng chỉ hành nghề kế toán, không phân biệt rõ giữa hành nghề kế toán và hành nghề dịch vụ kế toán cũng khiến cho những người làm trong ngành đau đầu vì các khái niệm, dễ gây ra nhầm lẫn”

Tham dự hội thảo “Hoàn thiện báo cáo rà soát luật kế toán” ngày 28.9, luật gia Vũ Xuân Tiền cho rằng, hiện nay luật kế toán có 28 vấn đề cần phải xem xét, sửa đổi dựa trên tính minh bạch, thống nhất, khả thi, hợp lý. Vì theo ông, một số điều luật trong thời điểm này không còn phù hợp khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới; nền kinh tế đã phát triển một bước cao hơn; nhiều văn bản luật ở các lĩnh vực khác có liên quan đã được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới,…

Một trong những vấn đề cần sửa đổi trong luật kế toán được ông nhấn mạnh như: luật kế toán Việt Nam chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa quy định hết các hành vi bị cấm nên xảy ra nhiều trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp, mối quan hệ luật và chuẩn mực kế toán,…

Quan tâm đến vấn đề này, bà Hà Thị Tường Vy, Nguyên Trưởng phòng, Vụ Chế độ Kế toán, Bộ Tài chính cho rằng, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp ở nhiều nơi chưa biết chuẩn mực kế toán là gì? Theo bà, nếu chuẩn mực đi theo luật thì gây khó khăn trong công tác kế toán của doanh nghiệp vì thế nên

“Do ở Việt Nam có nhiều rất nhiều nghị định, thông tư bên cạnh các bộ nghị định, thông tư bên cạnh các bộ luật, hơn nữa, các luật ở Việt Nam lại ra đời không đồng đều, cho nên việc xuất hiện “độ vênh” giữa các luật, luật sau phủ nhận luật trước là điều dễ hiểu”

PGS.TS Đặng Văn Thanh, Chủ tịch Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam phân trần tại hội thảo

Theo ông Thanh, khi giữa các văn bản luật có “độ vênh” thì cộng đồng doanh nghiệp nên dựa vào những văn bản luật mới cộng đồng doanh nghiệp nên dựa vào những văn bản luật mới được ban hành để thực thi. Ông Thanh cũng cho rằng, việc rà soát luật là việc làm cần thiết, nằm trong vòng đời của văn bản quy phạm pháp luật

• Về vấn đề đạo đức trong nghề nghiệp, theo bà cách sửa đổi và kiến

nghị của luật gia Vũ Xuân Tiền chưa hợp lý, vì nếu sửa đổi thành “Lập các hệ thống sổ kế toán khác nhau nhằm mục đích vụ lợi” sẽ càng gây các hệ thống sổ kế toán khác nhau nhằm mục đích vụ lợi” sẽ càng gây khó khăn trong công tác điều tra hành vi sai phạm về đạo đức hơn.

Những bất hợp lý của luật kế toán còn nằm ở rất nhiều điều, quy định khác, ông Vũ Xuân Tiền cho rằng, những bất hợp lý không chỉ là 28 vấn khác, ông Vũ Xuân Tiền cho rằng, những bất hợp lý không chỉ là 28 vấn đề, mà thông qua đóng góp của các doanh nghiệp, những bất hợp lý đó sẽ lên tới hàng chục vấn đề cần phải xem xét.

Dự tính đến năm 2013, luật rà soát kế toán sẽ được trình lên quốc hội và đưa vào thực thi, đại diện văn phòng Chính phủ cho biết. và đưa vào thực thi, đại diện văn phòng Chính phủ cho biết.

VI. GIẢI PHÁP

• Nhận ra những thiếu sót, chính phủ đã ra quyết định sửa đổi bổ sung cho luật kế toán,

như Nghị định số 185/2004/NĐ-CP về việc mạnh tay hơn trong phạt hành chính với vi phạm về kế toán:

Một phần của tài liệu LUẬT KẾ TOÁN (KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(70 trang)