C. phương pháp nhân bản vơ tính D cơng nghệ gen.
A. XAX ax XaY B XAX Ax XaY C.XAX ax XAY D XaX ax XAY
Câu 17: Khi lai 2 cây đậu thơm lưỡng bội thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau (P), thu được F1 gồm
tồn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2 cĩ kiểu hình phân li theo tỉ lệ 269 cây hoa đỏ : 209 cây hoa trắng. Cĩ thể kết luận tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi
A. hai cặp gen liên kết, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
B. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác cộng gộp.
C. một gen cĩ 2 alen, trong đĩ alen quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen quy định hoa trắng. D. hai cặp gen phân li độc lập, tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
Câu 18: Ở một lồi thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen khơng alen phân li độc lập, tác động cộng gộp.
Sự cĩ mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất với cây thấp nhất của quần thể được F1 cĩ chiều cao 190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ. Về mặt lý thuyết thì cây cĩ chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ :
Câu 19: Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng khơng tương
đồng với Y, alen trội tương ứng qui định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đĩ cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là
A. 13 đỏ: 3 trắng B. 11đỏ: 5 trắng C. 3 đỏ: 1 trắng D. 5 đỏ: 3 trắngCâu 20: Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là Câu 20: Biểu hiện về mặt di truyền của quần thể tự phối là
A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen. B. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen. C. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng đa dạng về kiểu gen.
D. tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử chiếm ưu thế theo hướng kém đa dạng về kiểu gen.
Câu 21: Trong quần thể khởi đầu cĩ tần số tương đối của A ở phần đực là 0,6 tần số tương đối của a ở
phần cái là 0,2 thì sự cân bằng di truyền của quần thể sẽ đạt được A.sau 2 thế hệ ngẫu phối.
C.sau 3 thế hệ ngẫu phối.
B.sau 1 thế hệ ngẫu phối. D.sau nhiều thế hệ ngẫu phối.
Câu 22: Cấu trúc di truyền của quần thể như sau: 0,1AABb: 0,2AaBb: 0,3aaBB: 0,4aabb. Nếu quần thể
trên giao phối tự do thì tỉ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là
A.1,25%. B.19,36%. C.20,25%. D.43%.
Câu 23: Quần thể cĩ cấu trúc di truyền nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec?
A.49% AA : 47% Aa : 4% aa. B.36% AA : 39% Aa : 25% aa.
D.27,5625% AA : 58,375% Aa : 14,0625% aa. D.60,0625% AA : 34,875% Aa : 5,0625% aa.
Câu 24: Ở một lồi thực vật, alen D quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen d quy định quả bầu dục.
Cho hai cây quả trịn cĩ kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên qua hai thế hệ thu được F3. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, trong tổng số cây quả trịn thu được ở F3, số cây khơng mang alen lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
A.60%. B.56,25%. C.37,5%. D.6,25%.
Câu 25: Ở một lồi thực vật, alen B quy định thân cao trội hồn tồn so với alen b quy định thân thấp.
Cho hai cây cĩ kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1 cĩ cả cây thân cao lẫn thân thấp. Cho các cây F1 tự thụ phấn qua hai thế hệ thu được F3. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, trong tổng số cây thân cao thu được ở F3, số cây thân cao dị hợp tử chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?
A.6.25%. B.12,5%. C.25%. D.40%.
Câu 26 :Sử dụng phương pháp nào sau đây cĩ thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lồi mà bằng
cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra được?
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Nuơi cấy hạt phấn. C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vơ tính.
Câu 27 :Để tạo một lượng lớn prơtêin trong thời gian ngắn với giá thành hạ, người ta đã sử dụng
A. cơng nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật. B. cơng nghệ gen trong chọn giống thực vật.
C. dung hợp tế bào trần. D. nuơi cấy mơ.
Câu 28 : Điểm nào sau đây chỉ cĩ ở kĩ thuật cấy gen mà khơng cĩ ở gây đột biến gen?
A. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử bằng tác nhân ngoại lai. B. Làm tăng số lượng nuclêơtit của một gen chưa tốt trong tế bào của một giống. C. Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân tử.
D. Cần cĩ thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sâu sắc.
Câu 29: Ở người, một bệnh di truyền do một gen lặn (a) nằm trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X quy định. Cặp bố mẹ nào sau đây cĩ thể sinh con trai bị bệnh trên với xác suất 25%? A.XaXa × XaY. B.XAXa × XaY. C.XAXA × XAY. D.Xa Xa × XAY.
Câu 30: Các bệnh và hội chứng nào sau đây cĩ nguyên nhân do đột biến gen?
(1) Bệnh bạch tạng. (2) Hội chứng 3X. (3) Bệnh mù màu. (4) Bệnh máu khĩ đơng. (5) Hội chứng Claiphentơ. (6) Bệnh phenylkêtơ niệu. (7) Hội chứng Tớcnơ. (8) Hội chứng Đao. (9) Bệnh ung thư máu.
A.(1), (3), (4), (6).
C.(2), (4), (5), (6). B.(2), (5), (9), (10). D.(1), (3), (7), (8).
Câu 31: Ở người, dạng tĩc là một tính trạng đơn gen được qui định bởi hai alen. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng khơng cĩ đột biến mới xảy ra. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên dự kiến sinh hai người con, xác suất để họ sinh được 1 người con tĩc xoăn và 1 người con tĩc thẳng là bao nhiêu phần trăm?
A.7,5%. B.9%. C.15%. D.18%.
Câu 32: Điều nào sau đây đúng khi nĩi về các bằng chứng tiến hĩa?
A.Phân tích trình tự các axit amin của các loại prơtêin hay trình tự các nucleotit của các gen ở các cá thể trong quần thể cĩ thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các lồi.
B.Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các lồi là những bằng chứng trực tiếp cho thấy các lồi sinh vật hiện nay đều được tiến hĩa từ một tổ tiên chung.
C.Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các lồi là những bằng chứng gián tiếp cho thấy các lồi sinh vật hiện nay đều được tiến hĩa từ một tổ tiên chung.
D.Hĩa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
Câu 33: Điều nào sau đây khơng đúng với học thuyết tiến hĩa của Đacuyn?
A.Đacuyn đã đưa ra được cơ chế tiến hĩa chính là chọn lọc tự nhiên, qua đĩ giải thích được sự thống nhất đa dạng của sinh giới.
B.Các lồi giống nhau là do được phát sinh từ một nguồn gốc chung.
C.Các lồi đa dạng hay khác biệt nhau là do đã tích lũy được các đặc điểm thích nghi với các mơi trường sống khác nhau qua hàng triệu năm tiến hĩa.
D.Đối tượng của chọn lọc tự nhiên là các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật mang kiểu gen qui định các đặc điểm thích nghi với mơi trường.
Câu 34: Theo quan niệm tiến hĩa hiện đại,
A.những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được.
B.sự cách li địa lí chỉ gĩp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hố.
C.các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường.
D.mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hố.
Câu 35: Khi nĩi về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của di truyền học hiện đại, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A.Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể vì làm xuất hiện các alen mới.
B.Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội cĩ thể nhanh chĩng làm thay đổi tần số alen của quần thể. C.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D.Chọn lọc tự nhiên khơng thể loại bỏ hồn tồn một alen lặn cĩ hại ra khỏi quần thể.
Câu 36: Điều nào sau đây chưa chính xác khi nĩi về quá trình hình thành lồi mới khác khu vực địa lí?
A.Do sống trong các điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN sẽ làm thay đổi tấn số alen của các quần thể cách li theo những hướng khác nhau.
1 2 3 4 5 6 1 2 1 3 4 2 3
B.Các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng gĩp phần đáng kể tạo nên sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.
C.Sự sai khác về vốn gen đến một lúc nào đĩ luơn luơn xuất hiện sự cách li sinh sản như cách li tập tính, cách li mùa vụ... làm xuất hiện lồi mới.
D.Sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể cách li, được duy trì mà khơng bị xĩa nhịa bởi các quần thể cách li đã khơng trao đổi vốn gen với nhau (khơng cĩ di – nhập gen).
Câu 37: Cho các nhân tố tiến hĩa sau đây:
(1). Đột biến. (2). Di – nhập gen. (3). Chọn lọc tự nhiên.
(4). Giao phối khơng ngẫu nhiên. (5).Các yếu tố ngẫu nhiên.
Những nhân tố nào làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?
A.(3), (4). B.(2), (3). C.(1), (2), (3). D.(3), (4), (5).
Câu 38: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử?
(1) Hai lồi rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một lồi chủ yếu sống dưới nước, lồi kia sống trên cạn.
(2) Một số lồi kì giơng sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển khơng hồn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đơng giao phối vào cuối đơng, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prơtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ khơng tương thích nên khơng thể kết hợp được với nhau.
(6) Hai dịng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dịng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dịng mang nhiều alen đột biến lặn nên cĩ kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.
A.(2), (4), (5). B.(1), (3), (6). C.(2), (3), (5). D.(2), (3), (6).
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là khơng chính xác?
A.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể từ đĩ quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hĩa.
B.Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi nhanh và đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Đột biến gen làm xuất hiện alen mới, làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể dẫn đến thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể một cách đột ngột.
D. Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả 2 quần thể và cĩ thể mang đến quần thể nhận alen mới.
Câu 40: Phát biểu khơng đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:
A.Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hĩa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đĩ hình thành tế bào sống đầu tiên.
B.Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prơtêin và axit nuclêic cĩ khả năng tự nhân đơi và dịch mã.
C.Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hố học.
D.Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên cĩ lẽ là ARN mà khơng phải là ADN vì ARN cĩ thể tự nhân đơi và tự xúc tác.
Câu 41: Khoảng thuận lợi là
A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật. B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.
C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho 1 lồi, ngồi khoảng này sinh vật sẽ khơng chịu đựng được.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lồi sinh vật cĩ ổ sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái sẽ cĩ khu phân bố rộng. B. Khoảng chống chịu của cá rơ phi về nhiệt độ là tại đĩ cá rơ phi khơng thể thực hiện được chức năng sống.
C. Các nhân tố sinh thái tác động một cách độc lập lên sinh vật.
D. Sinh vật chịu tác động của các nhân tố sinh thái trong mơi trường theo mối quan hệ một chiều
Câu 43: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Quần thể cĩ khoảng khơng gian cư trú giới hạn, nguồn thức ăn đủ cho một số lượng cá thể nhất định.
B. Nguồn sống trong mơi trường luơn đáp ứng đủ các nhu cầu của các cá thể trong quần thể. C. Nguồn sống trong mơi trường thay đổi theo mùa, mùa khắc nghiệt gây hạn chế về khả năng sinh sản của lồi.
D. Nguồn sống trong mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
Câu 44: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Quần thể cĩ khoảng khơng gian cư trú giới hạn, nguồn thức ăn đủ cho một số lượng cá thể nhất định.
B. Nguồn sống trong mơi trường luơn đáp ứng đủ các nhu cầu của các cá thể trong quần thể. C. Nguồn sống trong mơi trường thay đổi theo mùa, mùa khắc nghiệt gây hạn chế về khả năng sinh sản của lồi.
D. Nguồn sống trong mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
Câu 45: Một quần xã ổn định thường cĩ :
A. số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của lồi thấp. B. số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của lồi cao. C. số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi cao. D. số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi thấp.
Câu 46: Tại sao các lồi thường phân bố khác nhau trong khơng gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?
A. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi. B. Do nhu cầu sống khác nhau.
C. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi. D. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng.
Câu 47: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào khơng phải là hỗ trợ cùng lồi?
A. Các cây mọc trong cùng một khoảng rừng cĩ rễ mọc đan xen nhau dày đặc để giữ nước trong đất, duy trì độ ẩm thuận lợi.
B. Các con ong mật trong tổ thường xuyên tập trung và vỗ cánh để điều hịa nhiệt độ trong tổ. C. Hoạt động săn mồi theo đàn của lợn rừng làm tăng hiệu quả tìm mồi và giúp chúng cĩ khả năng chống chọi tốt hơn khi gặp kẻ thù.
D. Các cây thơng trên đồi phát triển với mật độ thích hợp giúp các cành nhánh của chúng nương tựa nhau tránh gãy đổ khi cĩ giĩ bão.
Câu 48: Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định vì các sinh vật trong quần xã luơn:
A. tác động lẫn nhau.
B. tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với thành phần vơ sinh của sinh cảnh. C. cạnh tranh với nhau và tác động với các thành phần vơ sinh của sinh cảnh.