C. phương pháp nhân bản vơ tính D cơng nghệ gen.
A. 7680 B 2560 C 5120 D 320.
Câu 2: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng.Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể cĩ tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và khơng cĩ các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là:
A. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng B. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng C. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng D. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
Câu 3: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) cĩ kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng khơng cĩ đột biến xảy ra, số cây con được tạo ra, khi các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau, Tính theo lí thuyết, cây cĩ kiểu hình đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 50,0% B. 37,5% C. 62,5% D. 75,0%
Câu 4: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen cĩ 2 alen, alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là
A.96% cây thân cao: 4% cây thân thấp B. 36% cây thân cao: 64% cây thân thấp C. 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp D. 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp
Câu 5: Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen cĩ 2 alen, alen A quy đinh hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ chiểm tỉ lệ 91%. Theo lí thuyết, các cây hoa đỏ cĩ kiểu gen địng hợp tử trong quần thể này chiếm tỉ lệ
A.49% B. 42% C. 61% D. 21%
Câu 6: Một lồi sinh vật lưỡng bội, xét hai lơcut gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường; lơcut I cĩ 2 alen, lơcut II cĩ 3 alen. Biết rằng khơng phát sinh đột biến mới, quá trình ngẫu phối cĩ thể tạo ra trong quần thể của lồi này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lơcut trên?
A. 18 B. 36 C. 21 D. 42
Câu 7: Ở mợt quần thể ngẫu phới, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn khơng tương đờng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp khơng xảy ra đợt biến, sớ loại kiểu gen tới đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45 B. 90 C. 15 D. 135
Câu 8: Ở một lồi động vật, xét hai lơcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lơcut I cĩ 2 alen, lơcut II cĩ 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lơcut III cĩ 4 alen. Quá trình ngẫu phối cĩ thể tạo ra trong quần thể của lồi này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lơcut trên?
A. 570 B. 270 C. 210 D. 180
Câu 9: Một lồi thực vật giao phấn, xét một gen cĩ hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của lồi trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A.Quần thể gồm tồn cây hoa đỏ
B.Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng C.Quần thể gồm tồn cây hoa hồng
D.Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng
Câu 10: Nuơi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội cĩ kiểu gen Aabb để tạo nên các mơ đơn bội. Sau đĩ xử lí các mơ đơn bội này bằng cơnsixin gây lưỡng bội hĩa và kích thích chúng phát triển thành cây hồn chỉnh. Các cây này cĩ kiểu gen là:
A. AAAb, Aaab. B. Aabb, abbb. C. Abbb, aaab. D. AAbb, aabb.
Câu 11: Cho các biện pháp sau:
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã cĩ sẵn trong hệ gen. (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. ( 4) Cấy truyền phơi ở động vật.
Người ta cĩ thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (3).
Câu 12: Người ta nuơi cấy các hạt phấn của một cây cĩ kiểu gen AaBbddEe tạo thành các dịng đơn bội, sau đĩ gây lưỡng bội hĩa để tạo ra các dịng thuần chủng. Theo lí thuyết, cĩ thể tạo ra tối đa bao nhiêu dịng thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau?
A. 16 B. 6 C. 12 D. 8
Câu 13: Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:
(1) Phân lập dịng tế bào cĩ chứa ADN tái tổ hợp
(2) Sử dụng enzim nổi đế gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp (3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt (4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Thứ tự đúng của các bước trên là
A. (4) → (3) →(2) → (5) →(1) B. (3) → (2) → (4) → (5) → (1)C. (1) → (4) → (3) →(5) →(2) D. (3) → (2) → (4) → (1) → (5) C. (1) → (4) → (3) →(5) →(2) D. (3) → (2) → (4) → (1) → (5)
Câu 14: Bảng dưới đây là các phương pháp tạo giống bằng cơng nghệ tế bào và ứng dụng chủ yếu của mỗi phương pháp:
Phương pháp Ứng dụng
1. Nuơi cấy hạt phấn sau đĩ lưỡng bội hĩa a. Tạo giống lai khác lồi
2. Cấy truyền phơi ở động vật b. Tạo cơ thể lưỡng bội cĩ kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen
3. Lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật c. Tạo ra nhiều cá thể cĩ kiểu gen giống nhau Trong số các tổ hợp ghép đơi giữa phương pháp tạo giống và ứng dụng của nĩ sau đây, tổ hợp nào đúng?
A. 1c, 2a, 3b B. 1a, 2b, 3c C. 1b, 2a, 3c D. 1b, 2c, 3a
Câu 15: Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp tế bào trần khác lồi.
(3) Lai giữa các dịng thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hố các dịng đơn bội. Các phương pháp cĩ thể sử dụng để tạo ra dịng thuần chủng ở thực vật là: A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2).
Câu 16: Phương pháp tạo giống thuần chủng cĩ kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau:
(1) Cho các cá thể cĩ tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thần chủng cĩ kiểu gen mong muốn.
(2) Lai các dịng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dịng thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau.
Trình tự đúng của các bước là:
A. (1) → (2) → (3). B. (3) → (1) → (2).
C. (2) → (3) → (1). D. (3) → (2) → (1).
Câu 17: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn cĩ khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hĩa insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dịng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hĩa insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hĩa insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hĩa insulin của người
Trình tự đúng của các thao tác trên là:
A. (2) (4) (3) (1) B. (1) (2) (3) (4)
C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (4) (3) (2)
Câu 18: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, cĩ bao nhiêu phương pháp cĩ thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai lồi sinh vật khác nhau?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (2) Nuơi cấy hạt phấn
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác lồi (4) Tạo giống nhờ cơng nghệ gen
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 19: Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu
(2) Hội chứng Đao (3) Hội chứng Tơcnơ (4) Bệnh máu khĩ đơng
Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là:
A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (1) và (4)
Câu 20: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật cĩ túm lơng ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khĩ đơng. Bệnh, tật và hội chứng di truyền cĩ thể gặp ở cả nam và nữ là:
A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Bảng kết quả Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C A A C D A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A D C D D A C C IV.Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của lồi này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đĩ tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là:
A. 0,96% B. 0,04% C. 1,92% D. 3,25%
Câu 2: Ở một lồi thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn cĩ tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Biết rằng khơng cĩ các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1 là:
A. 90% B. 96% C. 32% D. 64%
Câu 3: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì cĩ một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng cĩ da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là
A. 0,25%. B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%.
Câu 4: Ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt cĩ khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt khơng cĩ khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy cĩ 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt cĩ kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
A. 36%. B. 16%. C. 25%. D. 48%.
Câu 5: Một quần thể thực vật cĩ tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
Câu 6 : Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut cĩ hai alen, alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) cĩ kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hĩa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
Câu 7: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hĩa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Câu 8: Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường cĩ hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hồn tồn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền cĩ 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hơn với một người đàn ơng thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lịng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là
A. 37,5%. B. 43,75%. C. 62,5%. D. 50%.
Câu 9: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen cĩ hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền cĩ số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho tồn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đĩ giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:
A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 10: Ở một lồi thực vật, xét một gen cĩ 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc lồi này cĩ tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây cĩ kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là
A. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1 B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1 C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1 D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1
Câu 11: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 12,5% B. 5% C. 25% D. 20%
Câu 12: Một quần thể động vật , ở thế hệ xuất phát (P) cĩ thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1 AA : 0,2 Aa : 0,7 aa; ở giới đực là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Biết rằng quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố tiến hĩa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1
A. đạt trạng thái cân bằng di truyền B. cĩ kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%
C. cĩ kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16% D. cĩ kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%
Câu 13 : Sơ đồ phả hệ sau đây mơ tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định khơng bị bệnh. Biết rằng khơng cĩ các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là
` Quy ước : Nam khơng bị bệnh : Nam bị bệnh : Nữ khơng bị bệnh : Nữ bị bệnh I II II I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
A. 8
9 B. 3
4 C. 7
8 D. 5
6
Câu 14: Sơ đồ phả hệ sau đây mơ tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định
Biết rằng khơng phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lịng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 - III14 là
A. 1/6 B. 1/8 C. 1/9 D. 1/4
Câu 15: Sơ đồ phả hệ dưới đây mơ tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định khơng bị bệnh P trội hồn tồn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định khơng bị bệnh M trội hồn tồn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này nằm ở vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Biết rằng khơng xảy ra đột biến, kiểu gen của II.5 và III.8 lần lượt là A. A a b B X X và a B X Y B. A A b B X X và A b X Y C. A a B b X X và a B X Y D. A a b B X X và A b X Y
Câu 16: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trợi hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn khơng tương đờng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong mợt gia đình, người bớ có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng