Quản lý các điều kiện để tổ chức dạy học môn Giáo dục thể chất

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang (Trang 75)

dựng kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị bài lên lớp thì sự đánh giá là tùy từng nội dung mà có sự đồng đều hay khác biệt:

+ Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ dạy của giáo viên

Với nội dung hướng dẫn các quy định, yêu cầu xây dựng kế hoạch giảng dạy, cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo về bộ môn GDTC đến giáo viên chưa được chú trọng. Cụ thể có 10 CBQL (47,6%) và 8 GV (27%) đánh giá ở mức tốt, ở mức độ khá thì có 8 CBQL (38,1%), 15 GV (50%) và có đến 3 CBQL (14,3%), 7 GV (23%) đánh giá ở mức độ trung bình. Điều này cũng dễ hiểu vì từ trước đến nay môn học GDTC trong nhà trường không được coi trọng.

Tuy nhiên, nội dung yêu cầu Tổ bộ môn thống nhất cơ bản mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức giáo trình, giáo án, bài dạy lại được nhà trường chú trọng, dẫn chứng là tất cả cán bộ quản lý và giáo viên được khảo sát đều

đánh giá nội dung này ở mức độ khá, tốt.

Trong khi đó nội dung Hiệu trưởng giao cho tổ trưởng Tổ bộ môn kiểm tra định kỳ giáo trình, chương trình, tài liệu, bài dạy của giáo viên có sự đánh giá khác biệt giữa 2 đối tượng khảo sát là CBQL và GV. Có 21/21 CBQL (100%) đánh giá nội dung này tốt, trong khi giáo viên đánh giá nội dung này khá đồng đều ở cả 3 mức độ, cụ thể có: 10 GV (33,3%) đánh giá tốt, 12 GV (40%) đánh giá khá và 8 GV (26,7%) đánh giá mức trung bình. Như vậy có thể khẳng định nội dung này cũng đã được nhà trường quan tâm, Tuy nhiên vẫn việc kiểm tra không nhiều và việc kiểm tra còn mang tính hình thức và chưa thực hiện.

Đặc thù của giáo viên giảng dạy môn GDTC là trang phục giảng dạy của giáo viên phải phù hợp khi giảng dạy lý thuyết và giảng dạy thực hành. Ở nội dung này nhà trường đã thực hiện, nhưng mức độ thực hiện chưa cao, chỉ ở mức độ tôt, cụ thể có đến 5 CBQL (23,8%) và 8 GV (26,7%) còn ở mức độ khá có 16 CBQL (76,2%) và 22 GV (73,3%) đánh giá ở mức độ này. Trong quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường đã quy định rõ hàng năm có kinh phí cho giáo viên mua sắm trang phục giảng dạy đối với giáo viên giảng dạy GDTC, tuy nhiên đa số giáo viên chưa thực hiện, vẫn có giáo viên lên lớp không đúng trang phục quy định.

+ Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

Quản lý giờ lên lớp của giáo viên cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hiệu trưởng và cán bộ quản lý trong công tác quản lý. Hiệu quả của giờ dạy trên lớp có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của học sinh, đồng thời nó phản ánh năng lực, tinh thần, trách nhiệm của người giáo viên. Hiệu trưởng và cán bộ quản lý có các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp phù hợp sẽ đảm bảo được nguyên tắc, chất lượng và hiệu quả đào tạo.

- Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tiết dạy làm cho toàn thể giáo viên thực hiện theo qui chế một cách nghiêm túc là biện pháp nhà trường thực hiện, tuy nhiên mức độ thực hiện còn ở mức khá và trung bình. Có 2 CBQL (9,5%), 3 GV (10%) đánh giá nội dung này

chỉ ở mức trung bình.

- Hiệu trưởng cho rằng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên thông qua thời khóa biểu, kế hoạch, chương trình giảng dạy, bài giảng, kế hoạch cá nhân là rất cần thiết. Qua kết quả điều tra có 15 CBQL (71,4%), 22 GV (73,3%) cho rằng biện pháp này đã được thực hiện tốt còn lại cho rằng thực hiện ở mức độ khá.

- Nền nếp dạy học của giáo viên chính là ý thức trách nhiệm của giáo viên đối với hoạt động dạy học được thể hiện qua các loại hồ sơ giảng dạy. Nền nếp dạy học được xây dựng dựa theo điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp, theo yêu cầu cụ thể của nhà trường. Qua khảo sát tác giả thấy rằng 21 CBQL (100%) và 28 GV (93,3%) đánh giá thực hiện tốt và 2 GV (6,7%) ở mức độ khá.

Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy môn Giáo dục thể chất

TT Nội dung quản lý Đối

tượng Số lượng Tổng số Mức độ đánh giá Tốt Khá Trungbình A Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV

A 1

Cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo về bộ môn Giáo dục thể chất đến giáo viên

CBQL S.lượng(%) 10021 47,6 38,110 8 14,33 GV S.lượng(%) 10030 278 1550 237

A 2

Hiệu trưởng yêu cầu Tổ bộ môn thống nhất cơ bản mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức giáo trình, giáo án, bài dạy CBQL S.lượng 21 20 1 0 (%) 100 95,2 4,8 0 GV S.lượng 30 24 6 0 (%) 100 80 20 0 A 3

Hiệu trưởng giao cho tổ trưởng tổ bộ môn kiểm tra định kỳ giáo trình, chương trình, tài liệu, bài dạy của giáo viên CBQL S.lượng 21 21 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 30 10 12 8 (%) 100 33,3 40 26,7 A 4 Thực hiện những quy định về

trang phục, tác phong khi CBQL

S.lượng 21 5 16 0

(%) 100 23,8 76,2 0

TT Nội dung quản lý tượngĐối lượngSố Tổngsố

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trungbình

dạy và học Giáo dục thể chất (%) 100 26,7 73,3 0

B Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

B 1

Xây dựng và tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy CBQL S.lượng 21 7 12 2 (%) 100 33,3 57,2 9,5 GV S.lượng 30 5 22 3 (%) 100 16,7 73,3 10 B 2

Quản lý giờ dạy thông qua thời khóa biểu, kế hoạch, chương trình giảng dạy, bài giảng, kế hoạch cá nhân

CBQL S.lượng(%) 10021 71,4 28,615 6 00 GV S.lượng(%) 10030 73,3 26,722 8 00

B 3 Xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên

CBQL S.lượng(%) 10021 10021 00 00 GV S.lượng(%) 10030 93,328 6,72 00

B 4

Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên

CBQL S.lượng 21 21 0 0

(%) 100 100 0 0

GV S.lượng 30 29 1 0

(%) 100 96,7 3,3 0 - Qui định chế độ thông tin báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp giáo viên vắng. Với những trường hợp đi công tác hoặc nghỉ theo chế độ thì Ban giám hiệu nhà trường chủ động phân người thay thế hoặc xếp lịch thời khóa biểu cho phù hợp. Với những trường hợp vắng đột xuất một hoặc hai buổi thì giáo viên chủ động báo cáo cho Tổ trưởng chuyên môn điều động người dạy thay hoặc cho học sinh nghỉ và dạy bù sau. Đây cũng là một trong những tiêu chí của nhà trường để đánh giá thi đua. Về nội dung này cũng được CBQL và giáo viên đánh giá thực hiện tốt, cụ thể là có 21 CBQL (100%) và 29 GV (96,7%) và 1GV (3,3%) đánh giá mức độ khá.

2.3.3. Quản lý công tác tổ chức hoạt động học của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất

Chất lượng đào tạo không chỉ phụ thuộc hoạt động giảng dạy mà còn phụ thuộc vào kết quả hoạt động học tập của học sinh. Quản lý tốt hoạt động học tập của học sinh sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho hoạt động học tập của học sinh có nề nếp, có chất lượng và sự tiến bộ để có kết quả học tập mong muốn. Quản lý hoạt động học của học sinh là quản lý các nhiệm vụ học tập, rèn luyện trong suốt quá trình học tập.

Để đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động học tập môn GDTC của học sinh chúng tôi đã tiến hành khảo sát với hai nhóm cán bộ quản lý và giáo viên. Kết quả thể hiện ở bảng 2.12 như sau:

Qua bảng 2.12 ta thấy cần xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp, trên sân tập và trang phục khi luyện tập và nề nếp tự luyện tập được CBQL và GV đánh giá là tốt với 12 CBQL (57,1%) và 18 GV (60%). Nề nếp học tập trên lớp bao gồm đi học đúng giờ, tập luyện nghiêm túc, thái độ trung thực khi thực hành kiểm tra. Học sinh vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, trừ điểm rèn luyện. Chính vì vậy học sinh, sinh viên luôn phải chấp hành tốt nề nếp học tập trên lớp. Tuy nhiên còn một số CBQL, GV đánh giá nội dung này ở mức độ khá và trung bình là khá cao, đánh giá ở mức khá và trung bình 9 CBQL (42,9%), 12 GV(40%), họ cho rằng việc mặc trang phục phù hợp với nội dung luyện tập chưa được thực hiện tốt, chưa có đồng phục cho học sinh trong quá trình học tập và luyện tập môn GDTC.

Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện về tổ chức thực hiện hoạt động học của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất

TT Nội dung quản lý Đối

tượng Số lượng Tổng số Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình 1

Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp, trên sân tập, trang phục khi luyện tập, nề nếp tự luyện tập

CBQL S.lượng 21 12 5 4

(%) 100 57,1 23,8 19,1 GV S.lượng(%) 10030 1860 26,7 13,38 4 2 Giáo dục động cơ và thái độ CBQL S.lượng 21 5 15 1

học tập môn Giáo dục thể chất cho học sinh

(%) 100 23,8 71,4 4,8 GV S.lượng(%) 10030 1240 53,316 6,72

3

Trang bị các phương tiện học tập tích cực, các phương tiện đảm bào chất lượng, yêu cầu

CBQL S.lượng 21 9 7 5

(%) 100 42,9 33,3 23,8

GV S.lượng 30 10 14 6

(%) 100 33,3 46,7 20 4

Giáo viên giảng dạy, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp tự tập luyện

CBQL S.lượng 21 20 1 0

(%) 100 95,2 4,8 0

GV S.lượng 30 26 4 0

(%) 100 86,7 13,3 0 5 Thực hiện giờ học nội khóa

theo thời khóa biểu

CBQL S.lượng(%) 10021 10021 00 00

GV S.lượng 30 29 1 0

(%) 100 96,7 3,3 0

6

Chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất với Giáo viên bộ môn khác, với Đoàn thanh niên trong việc quản lý hoạt động học của học sinh.

CBQL S.lượng 21 15 6 0 (%) 100 71,4 28,6 0 GV S.lượng 30 27 3 0 (%) 100 90 10 0 7

Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ hoạt động học môn Giáo dục thể chất như tổ chức các giải thi đấu, giao lưu…

CBQL S.lượng(%) 10021 28,6 47,6 23,86 10 5 GV

S.lượng 30 8 12 10 (%) 100 26,7 40 33,3

Để đạt được chất lượng trong môn học GDTC thì việc giáo dục động cơ và thái độ học tập của học sinh là việc làm quan trọng. Tuy nhiên qua khảo sát tại bảng 2.12 cho thấy: Có 15 CBQL (71,4%) và 16 GV (53,3%) đánh giá nội dung này ở mức khá. Nguyên nhân là do cán bộ quản lý và giáo viên ít quan tâm, việc giáo dục và bồi dưỡng cho học sinh còn chung chung, chưa thực sự giúp học sinh định hướng và xác định được mục đích động cơ học tập một cách rõ ràng.

Các nội dung giáo viên giảng dạy, hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch, nội dung phương pháp tự tập luyện, Chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên

dạy môn GDTC với giáo viên bộ môn khác, với Đoàn thanh niên trong việc quản lý hoạt động học của học sinh được đánh giá ở mức độ thực hiện tốt và khá, không có đánh giá nào ở mức trung bình. Đặc biệt có nội dung thực hiện giờ học nội khóa theo thời khóa biểu được đánh giá là tốt với ý kiến đánh giá là 21 CBQL (100%) và 29 GV (96,7%).

Riêng nội dung thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ hoạt động học môn GDTC như tổ chức các giải thi đấu, giao lưu…chưa được thực hiện tốt, cụ thể có đến 5 CBQL (23,8%) CBQL, 10 GV (33,3%) đánh giá nội dung này ở mức độ trung bình. Đa số cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng do điều kiện sân bãi và kinh phí dành cho các hoat động này còn hạn chế nên việc tổ chức gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.

Qua khảo sát thực trạng quản lý học tập của học sinh vẫn còn nhiều hạn chế. Cán bộ quản lý nhà trường cần phải có những biện pháp quản lý mang tính khoa học và hiệu quả hơn để khắc phục những hạn chế này.

2.3.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất

Để tìm hiểu thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đối với môn Giáo dục thể chất, chúng tôi đã tiến hành xin ý kiến của ba nhóm khách thể là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. Kết quả được thể hiện qua bảng 2.13 như sau:

Mức độ thực hiện các nội dung quản lý về công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh về cơ bản là tốt. Đối với Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang, không chỉ riêng môn học Giáo dục thể chất mà tất cả các môn học khác đều thực hiện rất tốt công tác này.

Bảng 2.13: Tổng hợp đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

TT Nội dung quản lý tượngĐối lượngSố Tổngsố

Mức độ đánh giá Tốt Khá Trungbình

1 Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm quy chế

CBQL S.lượng 21 16 5 0

kiểm tra, thi

GV S.lượng(%) 10030 2790 103 00 HS S.lượng(%) 100100 8282 1818 00

2

Lập kế hoạch và thông báo kế hoạch kiểm tra đến học sinh trong chương trình dạy

CBQL S.lượng 21 21 0 0

(%) 100 100 0 0

GV S.lượng 30 28 2 0

(%) 100 93,3 6,7 0

HS S.lượng(%) 100100 9595 55 00

3 Đánh giá cho điểm theothang điểm quy định

CBQL S.lượng(%) 10021 1781 194 00 GV S.lượng(%) 10030 2480 206 00

HS S.lượng 100 74 22 4

(%) 100 74 22 4

4

Phân tích kết quả thi cho học sinh, tổ chức lưu trữ kết quả đánh giá của học sinh

CBQL S.lượng 21 20 1 0

(%) 100 95,2 4,8 0

GV S.lượng(%) 10030 83,325 16,75 00 HS S.lượng(%) 100100 8181 1515 44

5

Ứng dụng, đổi mới các cách kiểm tra đánh giá, hình thức thi; có hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự luyện tập của học sinh;

CBQL S.lượng(%) 10021 9,52 28,66 61,913

GV S.lượng 30 5 9 16

(%) 100 16,7 30 53,3

HS S.lượng 100 11 35 64

(%) 100 11 35 64

- Đối các nội dung chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi; lập kế hoạch và thông báo kế hoạch kiểm tra đến học sinh trong chương trình dạy; có 100% CBQL, giáo viên và học sinh đánh giá mức độ thực hiện từ khá trở lên, mức độ đánh giá tốt ở cả 03 nhóm đối tượng trên 76%.

- Đối với 02 nội dung: Đánh giá cho điểm theo thang điểm quy định; Phân tích kết quả thi cho học sinh, tổ chức lưu trữ kết quả đánh giá học sinh cũng được đánh giá mức độ thực hiện tốt, mức độ đánh giá thực hiện tốt của 03 nhóm đối tượng trên 80%, tuy nhiên còn có 04 HS (4%) cho rằng 02 nội dung này chỉ ở mức trung bình, những học sinh này cho rằng đôi khi giáo

viên đánh giá và cho điểm chưa khách quan, công bằng và không nêu rõ vì sao lại cho điểm, đánh giá như vậy.

- Đặc biệt nội dung ứng dụng, đổi mới các cách kiểm tra đánh giá, hình thức thi; có hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự luyện tập của học sinh bị đánh giá thấp nhất. Chỉ có 02 CBQL (9,5%), 05 GV (16,7%) và 11 HS (11%) đánh giá ở mức độ thực hiện tốt. Trong khi có đến 13 CBQL (61,9%), 16 GV (53,3%) và 64 HS (64%) đánh giá ở mức độ trung bình. Điều này chứng tỏ giáo viên giảng dạy môn GDTC chưa chú trọng đến công tác đổi mới hình thức thi, cách thức kiểm tra đánh giá. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập đối với bộ môn Giáo dục thể chất.

2.3.5. Quản lý các điều kiện để tổ chức dạy học môn Giáo dục thể chất

2.3.5.1. Quản lý hoạt động của Tổ bộ môn

Đây là một công việc không thể thiếu trong nhà trường, trong đó đặc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục thể chất tại Trường Trung cấp Y tế tỉnh Hà Giang (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w