III. Các giải pháp:
4. Giải pháp về thị trờng:
Thị trờng là cơ sở để mỗi quốc gia,doanh nghiệp nói riêng xác định cơ cấu đầu t sản xuất của mình. Nó tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu cơ cấu ngành. Để sản xuất có hiệu quả thì cơ cấu sản xuất ngành phải bám sát, dự đoán đợc xu thế biến đổi của thị trờng (bao gồm thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra, thị trờng trong n- ớc và nớc ngoài, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ...
-Nhà nớc và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm phát triển thị trờng trong n- ớc và nớc ngoài. Nhà nớc tác đọng đến thị trờng trên các khía cạnh:
+Xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách khuyến khích giao lu hàng hoá. +Nhà nớc khuyến khích tổ chức các hiệp hội ngành nghề tránh tình trạng tranh mua, tranh bán gây thiệt hại cho nền sản xuất trong nớc.
+Chú ý phát triển thị trờng nông thôn miền núi.Xây dựng các chợ nông sản bán buôn các chợ cây giống, con giống, chợ thiết bị công nghệ để ngời nuôi trồng sản xuất mua đợc các yếu tố "đầu vào" với chất lợng cao giá thấp.
+Phát triển các mô hình liên kết giữa cơ sở sản xuất, chế biến với các cơ sở sản xuất nguyên liệu. Các cơ sở chế biến tạo điều kiện ứng vốn vật t, giống và kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất nguyên liệu.
+Tăng cờng mối liên kết giữa trờng học,viện nghiên cứu và doanh nghiệp đa những phát minh, cải tiến công nghệ nhanh chóng vào sản xuất.
+Mở rộng việc thực hiện cơ chế “ mua hàng trả góp” có sự liên kết giữa ngân hàng, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ hàng hoá.
+Nhà nớc phối hợp với các doanh nghiệp nghiên cứu thị trờng trong nớc và n- ớc ngoài(đặc biệt là thị trờng nớc ngoài). Nhà nớc công bố những thông tin miễn phí cho tất cả các doanh nghiệp có liên quan phối hợp lựa chọn mục tiêu và bớc đi cho mỗi thời kỳ.
+Thiết lập hệ thống phân phối các cơ quan đại diện ngành nghề ở nớc ngoài tìm hiểu, phát triển thị trờng.
+Khuyến khích các hiệp hội ngành nghề đa thông tin lên mạng Internet, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển.
-Xây dựng chính sách bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng
+Xây dựng cơ chế hạn chế độc quyền và cơ chế giám sát có hiệu quả đối với các doanh nghiệp có vị thế độc quyền trong sản xuất kinh doanh. Kiểm soát hoạt động và điều tiết lợi nhuận đối với các doanh nghiệp độc quyền.
+Đẩy mạnh chống buôn lậu đi đôi với nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để kích thích sức mua. Kiểm tra kiểm soát chặt chẽ thị trờng, chống làm hàng giả, hàng nhái...
-Đặt hàng cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một số hàng hoá và dịch vụ.
-Nhà nớc tăng cờng quan hệ mở rộng quan hệ,hợp tác ký kết hiệp định với nớc ngoài.
Doanh nghiệp cần chủ động tăng cờng mở rộng thị trờng bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm mới và tiến hành tốt nhiệm vụ marketing.