Đào tạo nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.DOC (Trang 41 - 42)

III. Các giải pháp:

3. Đào tạo nguồn nhân lực:

Cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chúng ta bớc đầu đã có những chính sách đầu t cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, nhng hiện nay cơ cấu nguồn nhân lực cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành tạo tăng trởng cao. Do đó, cần phải đổi mới một cách căn bản công tác đào tạo nguồn nhân lực theo hớng:

-Tạo ra sự gắn bó hơn giữa đào tạo và sử dụng, giữa đào tạo và thị trờng lao động.

+Củng cố và phát triển các trờng dậy nghề, các trung tâm dậy nghề và xúc tiến việc làm, nâng cao chất lợng đào tạo các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp để đến năm 2005 đạt tỷ lệ lao động kỹ thuật lên 30%.

+Điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hớng tăng cờng đào tạo công nhân kỹ thuật nhất là các ngành nghề mới. Để thực hiện tốt cần có các giải pháp đồng bộ và sự phối hợp giữa các ban ngành và các cơ quan liên quan trong chủ thể hệ thống hớng nghiệp. Chú trọng đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trờng học, trang thiết bị giảng dậy, học tập đáp ứng nhu cầu đào tạo.

+Bộ Giáo dục - Đào tạo cần có kế hoạch và tổ chức các ngành các địa phơng sắp xếp lại mạng lới các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp, dậy nghề theo h- ớng tránh trùng lắp,hình thành các trờng trọng điểm, mở rộng quy mô cơ cấu ngành nghề hợp lý.

+Nâng cao chất lợng đào tạo ở tất cả các bậc học.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.DOC (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w