hậu phương? Thế nào là tiền tuyến? Sau chiến dịch Biên giới, Đại tướng tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp lập ra kế hoach nhằm xoay chuyển tình thế giữa ta và địch đĩ là: Đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến cơng quân sự. Chính vì thế ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc. Để hiểu rõ thêmchúng ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.
*Tìm hiểu bài:
Hoạt động 2:: Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ II của Đảng (2-1951). (cá nhân)
+ Hình 1 chụp cảnh gì?
Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của tồn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của tồn dân tộc ta.
+ Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ
Hoạt động học
3 HS lần lượt trả lời:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu- đơng.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đơng.
+ Cảm nghĩ về gương chiến đấu La Văn Cầu.
Nghe
HS Nghe HS
bản mà Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra?
KL: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. (thảo luận
nhĩm)
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hĩa- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương cĩ thể phát triển vững mạnh như vậy?
+Sự phát triển vững mạnh của hậu phương cĩ tác động thế nào đến tiền tuyến?
+ Nêu nội dung H2 và H3?
+ Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nĩi lên điều gì?
Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. . (thảo luận nhĩm).
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn?
+ Kể về chiến cơng của một trong những anh hùng đĩ?
*Củng cố:
Tổng kết tuyên dương HS tích cực trong học tập.
Hướng đẫn chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Nghe
Nhĩm 4, thảo luận, ghi ý kiến vào PHT.
* Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
* Tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến, xây dựng xưởng cơng binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
HS HS HS
Nhĩm 4, thảo luận, nêu trước nhĩm, bổ sung. Từng thành viên trong nhĩm nêu trước lớp, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Đọc bài học. Nghe Nghe
Lịch sử: ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: