Dạng dùng và liều dùng

Một phần của tài liệu bài giảng dược liệu phan văn chinh (Trang 98)

- Dã sơn tr a Crataegus cuneata Sieb.et Zucc Hai cây này có ở Trung Quốc, ở nước ta chưa thấy Ở Trung Quốc người ta còn dùng một số loài khác thuộc chi Crataegus Ở nước ta thì

5. Dạng dùng và liều dùng

Bột lá: (bảng A): liều tối đa 0,15g mỗi lần 0,50g trong 24 giờ. Cao (bảng A): liều tối đa 0,03g mỗi lần 0,10g trong 24 giờ.

Cồn 1/10 (giảm độc A): liều tối đa 1,5g mỗi lần 5g trong 24 giờ.

COCA

Tên khoa học của cây coca là: Erythxylum coca Lam. họ Coca – Erthroxylaceae

1. Đặc điểm thực vật

Coca là cây cỡ nhỏ, cao khoảng 2 – 4m lá mọc so le, có cuống ngắn, có hai lá kèm nhỏ biến đổi thành gai. Phiến lá nguyên, hình bầu dục; hai bên gân có hai đường cong lòi (gân giả) tương ứng vơi hai nếp gấp của hai lá trong chồi.

Hình 6.10. Cây CoCa (Erythxylum coca Lam)

xanh, tràng hoa năm cánh màu vàng nhạt, 10 nhị, bầu 3 ô có 3 vòi rời nhau, hai ô của bầu nép đi, ô thứ ba đựng 1 – 2 noãn đảo. Hoa nở rộ vào tháng 3 và tháng 4.

Quả hạch trứng, khi chín có màu đỏ, có mang lá đài còn sót lại, đựng một hạt có nội nhũ.

2. Phân bố và trồng hái

Coca có nguồn gốc ở vùng núi Alden (Nam Mỹ). Nơi trồng chính là Nam Mỹ đặc biệt là trồng nhiều ở Peru và Bolivi, ngoài ra cũng được trồng một ít Inđônexia (Giava), Xri – Lanca, Ấn Độ và Camơrun.

Trồng bằng hạt phát triển ở Nam Mỹ thường trồng ở trên vùng cao (650 – 650m).

Sau 18 tháng có thể thu hoạch lứa đầu, nhưng người ta thường thu hoạch ở cây trên 3 tuổi, mỗi năm hái 3 – 4 lần, có thể thu hoạch lá trong nhiều năm (tới 50 năm). Sản lượng trung bình mỗi năm 300- 400kg lá/ ha.

Cây này được nhập vào nước ta từ lâu (vào khoảng 1930) nhưng không được phát triển. Trồng ở miền Bắc và miền Nam đều thấy mọc tốt.

Một phần của tài liệu bài giảng dược liệu phan văn chinh (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)