0
Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ảnh hởng của tảo Chlorella vulgaris lên cờng độ hô hấp lá của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn hình thành hạt.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA TẢO CHLORELLA VULGARIS LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA HAI GIỐNG LẠC L14 VÀ LẠC CHÙM Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 33 -37 )

3. 5.2 Giống lạc Chùm Kết quả thể hiện ở bảng sau:

3.7. ảnh hởng của tảo Chlorella vulgaris lên cờng độ hô hấp lá của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn hình thành hạt.

lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn hình thành hạt.

Để biết đợc sự phân huỷ hợp chất hữu cơ trong giai đoạn tích luỹ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cờng độ hô hấp lá trong giai đoạn hình thành hạt của hai giống lạc khi đã xử lý các nồng độ dịch tảo khác nhau.

Dựa vào việc xác định lợng CO2 trong một bình kín trớc và sau lúc cho lá hô hấp, ta biết đợc cờng độ hô hấp . Cờng độ hô hấp là mg CO2 đợc thải ra bởi 1 gam lá lạc hô hấp trong thời gian 1 giờ.

Bảng 12: Cờng độ hô hấp lá của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn hình thành hạt.(đơn vị: mg CO2/g lá lạc/giờ).

Lô thí nghiệm X cờng độ hô hấp lá của giống lạc L14 X cờng độ hô hấp lá của giống lạc Chùm 1 13,750 12,320 2 14,165 12,775 3 13,320 13,250 4 13,180 12,020 5 12,600 11,455 Nớc máy 12,500 10,830 Tamia 12,590 11,030 Kết quả bảng 12 để dễ nhìn trong so sánh chúng tôi thể hiện ở biểu đồ sau: Biểu đồ3: ảnh hởng của dịch tảo Chlorella vulgaris lên cờng độ hô hấp lá của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn hình thành hạt.

L14 Chùm

0

2

4

6

8

10

12

14

16

1 2 3 4 5 NM Tamia

Cường độ hô hấp Lô thí nghiệm 13 ,7 50 12 ,3 20 14,1 65 12 ,7 75 13 ,3 20 13 ,2 50 13 ,1 80 12 ,0 20 12 ,6 00 11 ,4 55 12 ,5 00 10 ,8 30 12,5 90 11 ,0 30

Kết quả ở bảng 12 và biểu đồ 3 chúng tôi thấy:

Cờng độ hô hấp lá của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm ở các lô đợc xử lý bằng dịch tảo đều cao hơn so với 2 lô đối chứng là nớc máy và Tamia. Điều này sẽ làm tăng hoạt động sinh lý của cây. Trong đó, ở lạc L14 cao nhất là lô 2 đạt 14,265 mgCO2/g lá lạc/giờ và thấp nhất là lô Tamia đạt 12,500 mgCO2/g lá lạc/giờ.

ở giống lạc Chùm cờng độ hô hấp lá cao nhất ở lô 3 đạt 13,25 mgCO2/g lá

lạc/giờ và thấp nhất ở lô Tamia đạt 10,830 mgCO2/g lá lạc/giờ.

Nh vậy, cờng độ hô hấp lá của giống lạc L14 cao hơn giống lạc Chùm. Trong các lô xử lý tảo cờng độ hô hấp có cao hơn ở các lô đối chứng , nhng so với cờng độ quang hợp thì cờng độ hô hấp lá tăng rất thấp. Do đó, cờng độ quang hợp vẫn đảm bảo cho quá trình tích luỹ chất hữu cơ.

Theo Nguyễn Mạnh Hùng: Cờng độ hô hấp lá trong giai đoạn ra hoa rộ cao nhất ở các lô xử lý tảo là lô C (ở giióng lạc Sen NA và lô D ở giống lạc L.V.T t- ơng ứng với lô 2 và lô 3 của chúng tôi) đạt 19,43 mg CO2/ g lá lạc/ giờ đối với giống lạc Sen NA và lạc 19, 76 mg CO2/ g lá lạc/ giờ đối với giống lạc L.V.T. Nh vậy, cờng độ hô hấp lá của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng cao hơn rất nhiều so với cờng độ hô hấp lá trong giai đoạn hình thành hạt của 2 giống lạc mà chúng tôi nghiên cứu.

Kết luận và đề nghị

I. Kết luận.

1.ở nồng độ thích hợp, tảo Chlorella vulgaris đã kích thích sự nảy mầm, sự sinh trởng và phát triển của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm. Nồng độ thích hợp đó là nồng độ ở lô 2.

2.Dịch tảo Chlorella vulgaris đã làm tăng khả năng hô hấp trong giai đoạn nảy mầm và hô hấp lá trong giai đoạn hình thành hạt của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm.Trong đó, cao nhất ở lô 2 của cả 2 giống lạc L14 và lạc Chùm trong giai đoạn nảy mầm (giống lạc L14 đạt 17,770 mg CO2/g mầm lạc/giờ và giống lạc Chùm đạt 17,400 mgCO2/g hạt nảy mầm/giờ), lô 2 trong giai đoạn hình thành hạt của lạc L14 và lô 3 của lạc Chùm.

3.Dịch tảo Chlorella vulgaris đã có tác dụng kích thích sự hình thành nốt sần của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm. Trong đó, cao nhất ở lô 2 của cả 2 giống lạc: Lạc L14 trung bình đạt 76,35 nốt sần/cây và lạc Chùm trung bình đạt 68,95 nốt sần/cây.

4.Dịch tảo Chlorella vulgaris đã có ảnh hởng đến hàm lợng diệp lục và khả năng quang hợp của 2 giống lạc tăng lên. Trong đó, cao nhất là lô 2 của giống lạc L14 với hàm lợng diệp lục đạt 1,775 mg/g lá lạc, cờng độ quang hợp đạt 23,170 mg CO2/g lá lạc/giờ và lô 3 ở giống lạc Chùm với hàm lợng diệp lục đạt 1,736 mg/g lá lạc, cờng độ quang hợp đạt 22,785 mg CO2/g lá lạc/giờ.

II- đề nghị .

1. Có thể dùng tảo Chlorella vulgaris để xử lý hạt giống trớc lúc gieo đối với 2 giống lạc L14 và lạc Chùm ở nồng độ thích hợp nó có tác dụng kích thích quá trình sinh trởng và phát triển của 2 giống lạc này.

2. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng của tảo Chlorella vulgaris lên các giống lạc khác hay các giống đậu đỗ... trên quy mô rộng và lớn hơn.

tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Đình Châu (1998): Một số đặc điểm giống lạc Sen lai 75 – 23 trồng tại Hng Đông thành phố Vinh và ảnh hởng của tảo Chlorella vulgaris lên sự sinh trởng và phát triển của chúng.

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành thực vật trờng Đại học Vinh, mã số 1.07.08. 2. Lê Doãn Diên và cộng sự 1990. Chất lợng dầu trong trong hạt của một số giống lạc. Báo cáo tại hội thảo Quốc Gia1990 “chơng trình hợp tác Việt Nam – Icrisat”.

3. Lê Minh Dụ, 1993. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. 4. Lê Song Dự và cộng sự, 1970. Giáo trình cây lạc . NXB NN.

5. Nguyễn Thị Đào, 1998. Giáo trình cây lạc. Tài liệu trờng Đại học Nông Lâm Huế – khoa Nông Nghiệp.

6. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc . NXB NN. 7. Võ Hành, 1996.Tảo học, ĐHSP Vinh.

8.Võ Hành, 1997. Một số phơng pháp nghiên cứu vi tảo. Giáo trình sau đại học. Đại học Vinh.

9.Võ Hành, Nguyễn Dơng Tuệ, Nguyễn Đình San 1993. Thực vật (Bộ prôtococales) các thuỷ vực Bình Trị Thiên và ảnh hởng của một số loài tảo lên sự phát triển của tằm. Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ. Mã số B.91.27.04. Vinh, 1993.

10. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung 1995. Cây lạc (Đậu phộng).NXB. NN TPHCM.

11. Nguyễn Mạnh Hùng, 2002. Luận văn cử nhân sinh học. ĐH Vinh. 12. Trần Đăng Kế 2000. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD.

13.Trần Văn Lài và cộng sự 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB NN HN.

14. Trần Mỹ Lý 1990. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. 15. Nguyễn Tiến Mạnh, 1995. Kỹ thuật cây có dầu NXB NN HN.

16. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Duy Thanh, 1982. Thiết bị thí nghiệm thực hành sinh lý thực vật. NXB GD.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA TẢO CHLORELLA VULGARIS LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA HAI GIỐNG LẠC L14 VÀ LẠC CHÙM Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 33 -37 )

×