Ảnh hởng của tảo Chlorella vulgaris lên sự hình thành nốt sần của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tảo chlorella vulgaris lên một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống lạc l14 và lạc chùm ở phòng thí nghiệm (Trang 28 - 30)

giống lạc L14 và lạc Chùm.

3.4.1. Giống lạc L14.

Nốt sần của bộ rễ cây lạc có khả năng cố định Nitơ rất lớn, nếu có tác động kích thích nốt sần đợc hình thành sớm thì số lợng nốt sần này có thể thay cho lợng phân đạm bón lót cho cây.

Nốt sần đợc tạo ra do sự xâm nhập của vi khuẩn Rhizobium vào lông hút của rễ làm rễ sinh trởng không bình thờng, lông hút rụng đi tế bào rễ phân chia mạnh tạo nên những nốt sần.

Đếm số lợng nốt sần sau khi gieo lạc đợc 12 ngày thì tiến hành thí nghiệm. (10 mẫu/1 lô)

Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7: Số lợng nốt sần của giống lạc L14 sau 12 ngày gieo.(đơn vị đo nốt sần/cây) Lô TN Ngày TN 1 2 3 4 5 N M Tamia X X X X X X X 18/8/2002 79,10 75,60 74,10 70.50 68,40 68,40 66,80 8/9/2002 73,60 74,20 65,90 66,70 62,60 61,00 60,30 X 76,35 74,90 70,00 68,60 65,50 64,70 63,55

Qua bảng 7 chúng tôi thấy:

Các lô xử lý bằng dịch tảo có số lợng nốt sần cao hơn 2 lô đối chứng. Trong đó, lần xử lý thứ nhất cao hơn lần xử lý thứ 2.

Lần xử lý thứ nhất cao nhất ở lô 1 trung bình đạt 79,1 nốt sần/cây. Lần xử lý thứ 2 cao nhất ở lô 2 trung bình đạt 74,2 nốt sần /cây.

Qua 2 lần xử lý số lợng nốt sần ở lô 1 đạt trung bình cao nhất là 76,65 nốt sần /cây, thấp nhất là lô Tamia đạt 63,55 nốt sần /cây. Điều này, có thể giải thích

do rễ lạc sinh trởng nhanh hơn, lông hút nhiều hơn và vi khuẩn nốt sần Rhirobium xâm nhập vào lông hút nhiều hơn nên nốt sần có nhiều hơn.

3.3.2.Giống lạc Chùm.

Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 8: Số lợng nốt sần của giống lạc chùm sau 12 ngày gieo.

Lô TN Ngày TN 1 2 3 4 5 N M Tamia X X X X X X X 18/8/02 58,8 70,5 66,3 62,6 57,1 58,3 57,05 8/9/02 59,6 67,4 63,8 59,5 58,5 57,7 56,8 X 59,2 68,95 65,05 61,05 57,8 58,0 56,93 Qua bảng 8 chúng tôi thấy:

Các lô xử lý bằng dịch tảo ở giống lạc Chùm có số lợng nốt sần cao nhất ở lô 2 trung bình đạt 68,95 nốt sần/cây và thấp nhất là lô Tamia trung bình đạt 56,93 nốt sần/cây.

Nh vậy môi trờng Tamia không thích hợp cho việc hình thành nốt sần ở rễ. Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng tảo Chlorella vulgaris ảnh hởng tốt đến sự hình thành nốt sần của 2 giống lạc L14 và lạc Chùm. Trong đó, giống lạc L14 có số lợng nốt sần cao hơn giống lạc Chùm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tảo chlorella vulgaris lên một số chỉ tiêu sinh trưởng của hai giống lạc l14 và lạc chùm ở phòng thí nghiệm (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w