Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại cây ñiều

Một phần của tài liệu điều tra tình hình sản xuất điều và nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất điều (anacardium occidentale lamk ), giống pn1 trồng tại huyện eakar, tỉnh đăklăk. (Trang 31)

- ðồng (Cu): ðồng tham gia vào thành phần các enzim như polyphenol

2.4.3. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại cây ñiều

- Theo TS.Sharma J.K (1995) [59], các bệnh thường thấy ở cây ñiều như bệnh thối cổ rễ hại cây con trong vườn ươm, bệnh chết khô, bệnh thán thư... Kết quả nghiên cứu của tác giả ñã xác ñịnh ñược có 18 loại bệnh hại trên cây ñiều gồm 17 loại bệnh do nấm là tác nhân và 1 loại là do vi khuẩn gây bệnh.

- Ainsworth G.H Sparow FK (937) [36] cho biết, nếu xét về tính chất gây thành dịch thì có 4 loại gây hại nghiêm trọng nhất gồm bệnh thán thư do nấm

Collectotrichum gloeosprioides, bệnh khô bông và khô ñọt do nấm

Pestalozzia sp., bệnh thối ngọn do nấm Fusarium solani & Collectotrichum gloeosprioides, bệnh thủng lá do nấm Curvularia sp

- Theo Hill D.S và Waler T.M [46] thì giữa sâu và bệnh có mối liên hệ với nhau trong quá trình xâm nhiễm gây hại cây trồng. Hai ông cho rằng,

bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporioides) và bệnh thối chảy mủ

(Pythium sp. & Phytophthora palmivora) xâm nhiễm vào cây ñiều nhờ vết thương cơ giới do một số loài sâu tạo ra.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………24 - Ohler J.G (1967) [53] cũng ñề cập ñến bệnh khô bông và bệnh khô ñọt non ñiều Pestalozzia dichaeta Speg. Theo tài liệu của ông, ñây là loại bệnh hại chính ở các vùng trồng ñiều của Mozambique, bệnh phá hại nghiêm trọng ở giai ñoạn ñiều ra hoa và ra ñọt non .

- Nấm Collectotrichum gloeosporioides cũng tấn công mạnh ở giai ñoạn

ra hoa và lộc non ở nhiều vùng trồng ñiều trên thế giới, nhiều khi nấm bệnh tấn công cả vào quả làm giảm năng suất và phẩm chất hạt ñiều ( Brown F.G., 1968 [39] ).

- Bệnh chảy gôm Gummosis ñược phát hiện và mô tả bởi Freire (1991) ở

các nông trang ñiều của bang Ceara'- Brazil. Việc phân lập và kiểm tra nấm

bệnh cho thấy nấm Lasiodiplodia theobromae (Pat) Griffon & Maubl là tác

nhân gây bệnh. Chảy gôm là biểu hiện của bệnh có thể thấy ñược sau khi lá

ñã bị úa vàng và rụng. Nấm bệnh xâm nhiễm làm cho mô cây bị nứt và chuyển sang màu tối. Vết bệnh có thể ñi sâu vào mô gỗ gây tắc nghẽn hoàn toàn sự lưu thông của nhựa cây.

- ðường Hồng Dật (2001) [10] cho biết, hầu hết các cơ sở trồng ñiều tại miền Nam Việt Nam ñều bị sâu bệnh phá hại, ước tính hàng năm sâu bệnh ñã

làm giảm khoảng 30% sản lượng hạt ñiều. Theo tác giả, có 4 loại bệnh hại

chính trên cây ñiều ñó là bệnh thối cổ rễ, bệnh vết cháy trên lá, bệnh thán thư và bệnh nấm hồng.

- Theo Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2004) [07], thành phần bệnh hại trên cây ñiều có 9 loại bệnh, bao gồm 08 loại bệnh do nấm và 01 loại bệnh do tảo gây hại.

- Theo Nguyễn Hữu Trinh (1988) [26], tại các vườn ñiều trồng tập trung với qui mô lớn, nếu thiếu chăm sóc và bảo vệ ñúng mức, sâu bệnh có thể gây thất thu năng suất trên 20%. Ngoài ra, khi bị sâu bệnh phá hại, phẩm chất hạt

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………25 ñiều cũng bị giảm.

- Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ñiều. Sự phát triển của sâu bệnh

hại cây trồng nói chung và cây ñiều nói riêng cũng ñều chịu sự chi phối của

các nhân tố sinh thái mà nhân tố khí hậu ( nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa, ánh

sáng và gió) là quan trọng nhất. Trong ñó, nhiệt ñộ và ẩm ñộ là hai yếu tố cơ bản có ảnh hưởng rõ rệt nhất ñến sự phát sinh phát triển của nấm bệnh và sâu hại (Nguyễn Văn Hoà, 2002 [15] ).

- Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại ñiều của Lê Nam Hùng và Nguyễn Thị Hoà (1985) [17] cho biết, ở các tỉnh phía nam nước ta có 32 loài sâu và 17 loại bệnh hại trên cây ñiều.

Với 32 loài sâu ñược chia thành 2 nhóm chính là:

Nhóm sâu miệng nhai gồm : sâu ăn lá (Dendrolimus hyrtica), bọ phấn

ñầu dài (Alicides sp), sâu phỏng lá (Acrocerop syngrama Meyrick)...

Nhóm chích hút gồm : Bọ trĩ (Selenothrips rabrocinetus), bọ xít muỗi (Helopeltis anccrdi Miller & Helopeltis antonii Signoret), rệp (Aphis anacardiaceae), rệp vảy ốc (Chrysomphalus ficus Ash)..

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………26

Một phần của tài liệu điều tra tình hình sản xuất điều và nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất điều (anacardium occidentale lamk ), giống pn1 trồng tại huyện eakar, tỉnh đăklăk. (Trang 31)