Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về sự phõn ly cỏc tớnh trạng F2 ở cõy lỳa

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân ly trên một số tính trạng hình thái ở thế hệ con lai f2 giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến q5 (Trang 29 - 31)

Để tạo ra được cỏc giống lỳa vừa mang tớnh bản địa như chống chịu tốt, khỏng sõu bệnh vừa cho năng suất cao, chất lượng tốt và ổn định thỡ chỳng ta phải lai tạo, đỏnh giỏ và chọn lọc để chọn ra những giống cú ưu việt nhất đỏp ứng nhu cầu của người dõn. Việc đỏnh giỏ sự phõn ly ở thế hệ F2 làm cơ sở và nguồn nguyờn liệu cho cụng tỏc lai tại giống cõy trồng. Hiện nay cú nhiều cụng trỡnh lai tạo đỏnh giỏ sự phõn ly một số đặc điểm nụng sinh học trờn cõy lỳa.

Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Minh Cụng và Nguyờn Thị Mong, 2006 cho thấy [3], tế bào chất của dạng dựng làm mẹ khụng ảnh hưởng đến sự biểu hiện của hệ thống gen nhõn kiểm soỏt tớnh cảm ứng quang chu kỳ. Đột biến làm mất tớnh cảm ứng quang chu kỳ là đột biến lặn. Khả năng biểu hiện ở F1 khụng phụ thuộc vào hướng lai và được di truyền theo định luật Menden trong lai đơn. Cỏc kết quả nghiờn cứu này đều giống với cỏc kết quả nghiờn cứu của Đỗ Hữu Ất (1997), Hoàng Văn Phần (2002), Đào Xuõn Tõn (1995), Lờ Vĩnh Thảo và cs. (1993), trớch dẫn qua [5].

Khi nghiờn cứu sự phõn ly của cỏc cỏ thể về mức độ chớn ở thế hệ F2 Nguyễn Minh Cụng và Nguyờn Thị Mong, 2006 [3] cho thấy chỳng phõn ly theo tỷ lệ 1 chớn sớm : 2 chớn trung bỡnh : 1 chớn muộn. Và alen đột biến gõy ra chớn sớm là lặn khụng hoàn toàn so với alen dại kiểm soỏt tớnh chớn muộn. Sự biểu hiện ở F1 phụ thuộc vào hướng lai và cũng được di truyền theo định luật Menden trong lai đơn. Nếu như 2 bố mẹ cú thời gian sinh trưởng tương đương thỡ ở F2 cú hiện tượng biến dị liờn tục, phõn ly tăng tiến cheo chiều dương hoặc chiều õm.

Cỏc kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Minh Cụng và Vũ Thị Phương Vinh (2004) [2] về sự di truyền tớnh trạng ở F2 trong vụ Xuõn và vụ Mựa của cỏc tổ hợp lai giữa dũng lỳa Dự đột biến và cỏc giống lỳa tẻ cao sản khụng thơm cho thấy:

- Lỏ đũng dài: Là tớnh trạng trội so với tớnh trạng lỏ đũng ngắn, khi lai giữa giống lỳa cú lỏ đũng dài với cỏc giống lỳa lỏ đũng ngắn, cỏc cõy F1 đều cú lỏ đũng dài.

- Tế bào chất của dạng làm mẹ cú ảnh hưởng đến hệ gen nhõn kiểm soỏt chiều dài lỏ đũng.

- Cú 1 hoặc 2 cặp alen kiểm soỏt tớnh trạng chiều dài lỏ đũng, và chỳng phõn ly theo quy luật phõn ly của Menden trong lai đơn cho tỷ lệ 3 : 1 trong lai thuận và 1: 2 : 1 trong lai nghịch.

- Tớnh trạng lỏ đũng rộng là trội khụng hoàn toàn so với tớnh trạng lỏ đũng là hẹp. Ở thế hệ phõn ly F2 cho phõn ly kiểu hỡnh 1:2:1 và đều cú hiện tượng phõn ly tăng tiến chiều rộng lỏ đũng ở nhiều cõy F2.

- Tớnh trạng chiều dài lỏ cụng năng ở F1 cú biểu hiện siờu trội, tức là dài và rộng hơn dạng bố hoặc mẹ cú là đũng dài. Và sự di truyền của tớnh trạng chiều dài lỏ cụng năng cũng tương tự như sự di truyền tớnh trạng chiều dài lỏ đũng.

- Chiều rộng là cụng năng cũng cơ bản di truyền như chiều rộng lỏ đũng. Tuy nhiờn, sự di truyền thể hiện trội khụng hoàn toàn, và chỳng thiờn về dạng cú lỏ cụng năng rộng hơn, và ở thế hệ F2 chỳng phõn ly theo tỷ lệ 1 : 2 : 1.

- Nhỡn chung, chiều dài và chiều rộng lỏ đũng cũng như chiều dài và chiều rộng lỏ cụng năng xỏc định bởi nhiều gen và di truyền độc lập với nhau, cỏc tớnh trạng này cũng tuõn theo quy luật của Menden trong lai đơn hoặc biến dị liờn tục theo kiểu phõn ly tăng tiến dương.

Kết quả nghiờn cứu của Phạm Văn Phượng và Yutaka Hirata (2004) [10] cho thấy cỏc trung bỡnh chiều dài hạt gạo của cỏc quần thể F2 của hai tổ hợp lai dạng thuận nghịch đều khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ, điều này núi lờn rằng tớnh trạng chiều dài hạt gạo được kiểm soỏt do gen trong tế bào chất nờn chọn cặp bố mẹ để lai là tuỳ vào khả năng phối hợp cụ thể. Giỏ trị trung bỡnh chiều dài hạt gạo F2 của cỏc tổ hợp lai đều bằng hoặc thấp hơn trung bỡnh chiều dài hạt gạo của cõy bố mẹ. Quy luật di truyền chiều dài hạt gạo đều do một cặp gen kiểm soỏt và tuõn theo quy luật di truyền Mendel cho cả ba tổ hợp lai, gen trội điều khiển chiều dài hạt gạo ở thế hệ F2 nghiờng về phớa cha mẹ cú chiều dài hạt gạo ngắn hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân ly trên một số tính trạng hình thái ở thế hệ con lai f2 giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến q5 (Trang 29 - 31)