Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về chọn tạo giống lỳa chịu hạn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân ly trên một số tính trạng hình thái ở thế hệ con lai f2 giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến q5 (Trang 25 - 29)

Với điều kiện khớ hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng được xem là cỏi nụi hỡnh thành cõy lỳa. Đó từ lõu, cõy lỳa đó trở thành cõy lương thực chủ yếu, cú ý nghĩa đỏng kể trong nền kinh tế nước ta. Với địa bàn trải dài trờn 15 vĩ độ bắc bỏn cầu, từ bắc vào nam đó hỡnh thành những đồng bằng chõu thổ trồng lỳa phỡ nhiờu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuụi sống cả mấy chục triệu người.

Tuy nhiờn nước ta cũng như nhiều vựng trồng lỳa trờn thế giới đang gặp khú khăn về vấn đề thiếu nước tưới, theo số liệu thống kờ cả nước cú tới 2,1 triệu ha đất canh tỏc lỳa cú những khú khăn trong đú cú 0,5 triệu ha là lỳa cạn (hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời) và 0,8 triệu ha là đất khụng chủ động nước (bấp bờnh nước). Diện tớch lỳa cạn này hoàn toàn được gieo trồng bằng cỏc giống địa phương

dài ngày (155 - 180 ngày) phản ứng với ỏnh sỏng ngày ngắn, năng suất thấp (800 – 1.200 kg/ha, nơi cao năm cao mới đạt 1.400 kg/ha) và khụng chịu thõm canh, do vậy vựng cao cũn nhiều nơi chưa đảm bảo an ninh lương thực, tỷ lệ đúi nghốo cũn cao, tỡnh trạng du canh du cư cũn tiếp diễn và mụi trường cũn tiếp tục bị tàn phỏ [16]. Chớnh vỡ vậy mà cụng việc nghiờn cứu, lai tạo cỏc giống lỳa cú khả năng sinh trưởng phỏt triển tốt ở điếu kiện khụ hạn đang là định hướng nghiờn cứu quan trọng trong chọn tạo giống cõy trồng.

Từ cuối thập kỷ 70, tại viện võy lương thực thực phẩm, song song với hướng chọn tạo giống lỳa thõm canh đó rất coi trọng hướng tạo giống lỳa cho vựng khú khăn với định hướng ưu tiờn là cho vựng khụ hạn. Trong khoảng 1985 - 1990 viện đó đưa ra cỏc giống lỳa mới CH (CH2, CH3, CH133) cho vựng hạn nhờ nước trời. Cỏc giống này gieo cấy trờn vựng khụ hạn thiếu nước tưới ở đồng bằng, trung du, miền nỳi như Chớ Linh, Kinh Mụn Hải Hưng, Hà Bắc, Lạng Sơn, Bắc Thỏi, Vĩnh Phỳ, Tõy Nguyờn,… cho năng suất bỡnh quõn 35 - 45 tạ/ha. Cỏc giống CH trong điều kiện thõm canh và được tưới nước khoảng 60 - 70% lượng nước tưới của lỳa nước thõm canh cú thể đạt trờn 50 - 60 tạ/ha [9, tr.11 - 12].

Kết hợp vựa đỏnh giỏ nhõn tạo trong phũng thớ nghiệm trờn đồng ruộng, Viện KHKT NN Việt Nam đó chọn ra được một sú giống lỳa cú khả năng chịu hạn tốt từ nguồn nhập nội như: UPLRi5 từ Philippines, BG35-2 từ nguồn Srilanka, KN96 từ Inđụnesia và lai tạo chọn lọc thành cụng giống X11 [9, tr.11 - 12].

Ngoài ra cũng xỏc định được một số giống lỳa trong bộ INGER chịu hạn là C22 và CK136 là giống lỳa chịu hạn khỏ và một số dũng cho nguồn gen chịu hạn để làm vật liệu lai như: NDR97 (Ấn Độ), IR43, IR47719-2-2-1-2 [9, tr.11 - 12].

Cũng từ nguồn nhập nội, Viện KHKTNN Miền Nam đó đỏnh giỏ, chọn lọc và đưa ra cỏc giống lỳa cạn:LC88-66(IR47686 - 01-4-B), LC88-67-1 (IR4768-1-5-1-1), LC90 - 14, LC90 - 12, LC90 - 4, LC90-5 [9, tr.11-12].

Đến giai đoạn 1991 - 1995 đề tài ”Chọn tạo giống lỳa năng suất cao cho vựng cú điều kiện khú khăn” đó trở thành một đề tài thứ hai trong 19 đề tài của chương trỡnh quốc gia phỏt triển cõy lương thực và cõy thực phẩm KH 01 [9].

Vào năm 1991, Nguyễn Hữu Nghĩa và cộng sự đó tuyển chọn được giống Hơ3 từ tập đoàn quan sỏt lỳa cạn của Viện lỳa Quốc tế, là dũng BR 4290-3-35 được chọn từ tổ hợp lai C22/IR9752-136-2. Đõy là một giống chịu hạn ngắn ngày (63 - 70 ngày), gieo được ở nhiều vụ, thớch hợp trờn đất nghốo dinh dưỡng, hoàn toàn nhờ nước trời, năng suất khoảng 34 tạ/ha, trớch dẫn qua [14].

Theo Vũ Tuyờn Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yờn Nghĩa (1992) [13], hàm lượng nước ở cỏc giống CH cao hơn đối chứng, cường độ thoỏt hơi nước của cỏc giống CH từ 548 - 697 mg nước/dm2/h. Đặc điểm này giỳp cho cỏc giống CH cú khả năng chịu hạn tốt hơn. Hơn thế, cỏc giống CH cú đường kớnh rễ từ 62 - 65 cm, tương đương với đối chứng nhưng ăn sõu hơn (đạt độ sõu 57,9 - 61,0 cm)

Nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Ngõn (1993) [7] về đặc điểm và kỹ thuật canh tỏc một số giống CH trờn vựng đất cạn Việt Yờn, Hà Bắc và Hải Dương cho thấy: cỏc giống CH cú thời gian sinh trưởng 120 - 130 ngày; thõn cứng, lỏ thẳng đứng và dày; khả năng đẻ nhỏnh trung bỡnh; và cú bộ rễ phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu,…

Năm 1994, Nguyễn Thị Lẫm tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng phỏt triển và năng suất cuả một số giống lỳa cạn [6]. Theo tỏc giả, hệ thống rễ lỳa cạn phỏt triển mạnh nhất từ đẻ nhỏnh đến giai đoạn làm đũng và trỗ bụng. Đạm cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển bộ rễ lỳa gieo trồng cạn. Khi lượng đạm tăng, độ dày vỏ và số bú mạch của rễ tăng, tạo điều kiện tốt cho quỏ trỡnh vận chuyển và tớch luỹ. Khi bún 60 kgN/ha đối với lỳa cạn địa phương, năng suất cao và hiệu suất sử dụng lớn (13 - 14 kg thúc/kg N). Nhưng nếu vượt quỏ ngưỡng đạm thớch hợp, cỏc chỉ tiờu trờn khụng tăng. Mặt khỏc, tỏc giả cho rằng nờn hạn chế bún đạm khi gặp hạn.

Theo giỏo sư Nguyễn Hữu Nghĩa, trớch dẫn qua [11], [8] đến năm 1994, Việt Nam đó nhận được 270 bộ giống thử nghiệm của INGER cú nguồn gốc từ 41 nước và 5 trung tõm nghiờn cứu lỳa quốc tế. Từ năm 1975 - 1994, Việt Nam đó xỏc định và đưa vào sản xuất 42 giống lỳa và nhiều dũng triển vọng, đặc biệt là cú một nguồn gen phong phỳ cho chương trỡnh lai tạo. Giống lỳa cạn C22 cú nguồn gốc từ Philippine đó

được chọn ra từ nguồn INGER và phổ biến trong sản xuất ở Việt Nam năm 1985. Trong giai đoạn 1995- 1997, Vũ Tuyờn Hoàng, Trương Văn Kớnh và cỏc cộng sự [15] đó đưa ra thờm 3 giống lỳa mang những đặc điểm tốt: cho năng suất cao, chống chịu hạn khỏ, dễ thớch ứng cho vựng đất nghốo dinh dưỡng bị hạn và thiếu nước. Đú là cỏc giống CH5, CH7 và CH132. Năm 2002, giống CH5 được cụng nhận là giống nhà nước. Cỏc giống lỳa CH với những ưu điểm về khả năng chống chịu hạn, sõu bệnh và cho năng suất cao đó được gieo trồng rộng rói ở nhiều vựng khú khăn về nước.

Hiện nay, cụng việc nghiờn cứu chọn tạo giống lỳa cho vựng khụ hạn cũng đang được nghiờn cứu và phỏt triển.

Mới đõy, Viện Bảo vệ thực vật kết hợp với Trung tõm giống và kỹ thuật cõy trồng (TTG&KTCT) Phỳ Yờn đó triển khai mụ hỡnh trỡnh diễn giống lỳa cạn LC 93-2 tại xó Sơn Hà, huyện Sơn Hoà. Năng suất 50 tạ/ha là con số thuyết phục đó đem lại thành cụng ban đầu của mụ hỡnh và LC 93-2 là lựa chọn số một của bà con nụng dõn huyện miền nỳi Sơn Hoà trong vụ mựa tới [18].

Từ năm 1993, Viện BVTV đó chỳ trọng đến việc phỏt triển cỏc giống lỳa chịu hạn, sau gần 10 năm nghiờn cứu, phỏt triển cỏc giống lỳa cạn cải tiến Viện BVTV đó cú nhiều thành cụng, đặc biệt là giống lỳa cạn LC 93-1. Đõy là giống do tập thể tỏc giả của Viện chọn tạo, được cụng nhận chớnh thức năm 2004. LC 93-1 cú năng suất cao gấp rưỡi đến gấp đụi giống lỳa cạn địa phương, chất lượng tốt, hạt gạo trong, cơm dẻo,… [16].

Cựng với giống LC93-1, LC93-2 là giống LC93-4, Với bệnh đạo ụn, trong 3 giống lỳa cạn cải tiến này, chỉ cú giống LC 93-1 bị nhiễm nhẹ, cũn 2 giống LC 93-4 và LC 93 - 2 khỏng đạo ụn tương đối tốt. Cả 3 giống lỳa cạn cải tiến đều khỏng được bệnh bạc lỏ [17].

Hai giống lỳa cạn cải tiến LC 93 - 1 và LC 93 - 4 hoàn toàn phự hợp với vựng đất dốc, đặc biệt thớch ứng với sinh thỏi vựng Tõy Nguyờn, mà năng suất lại tăng từ 1,8 - 2,5 lần so với cỏc giống lỳa địa phương. (Hố - Thu 2003 ở Đơn Dương đạt 65 tạ/ha; Hố - Thu 2004 ở Lạc Dương - Lõm Đồng đạt 70 tạ/ha) [17].

Một ưu điểm nổi trội khỏc của cỏc giống lỳa cạn cải tiến LC 93-1, LC 93-4 là thớch hợp với việc trồng xen vào cỏc vườn cõy cao su, cà phờ, cõy ăn quả trong thời kỳ kiến thiết cơ bản [17].

Một phần của tài liệu Đánh giá sự phân ly trên một số tính trạng hình thái ở thế hệ con lai f2 giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến q5 (Trang 25 - 29)