Giao thông vận tả

Một phần của tài liệu SÔNG MÊ KÔNG (Trang 25)

Trung Quốc đã tiến hành cải tạo lòng sông cho tàu bè qua lại. Từ năm 2001, các kỹ sư và công nhân Trung Quốc bắt đầu nổ mìn phá đá, xóa sạch các thác ghềnh, các cù lao trên đoạn

sông chảy qua đất Lào

Giao thông vận tải

Các nhà môi trường cho rằng điều này sẽ làm tăng sự lưu thông nước và kết quả của nó là sự gia tăng xói mòn cũng như gây thiệt hại cho nguồn thủy sản.

Thủy điện

Hệ thống các đập được xây dựng trên sông MêKong ở Trung Quốc

Hiện nay Trung Quốc – Nước trên cao nhất vùng thượng nguồn sông Mekong, đã có 8 con đập án ngữ.

• Đặc biệt là con đập khổng lồ Tiểu Loan, Với chiều cao thân đập 292m, công suất 4.200MW.

• Đập thủy điện Cống Quả Kiều cao 105 m

• Đập Mãn Loan (Man Wan) cao 132 m, dung tích 920 triệu m3, công suất 1.500 MW

• Đập Đại Triều Sơn (Dachaoshan) cao 118 m, dung tích 940 triệu m3, công suất 1.350 MW

• Đập Cảnh Hồng(Jinghong) cao 108 m, công suất 1.500 MW. • Ngoài ra, còn 3 đập khác đang trong quá trình xây dựng là Nọa Trát Độ (Nouzhadu), đập Cảm Lâm và đập Mãnh Tống

TÁC

ĐỘ NG

Các đập này ban đầu có thể phục vụ sản xuất điện nhưng theo nhiều chuyên gia, trong tương lai nó sẽ phục vụ việc chuyển nước từ sông Mêkong sang lưu vực sông Trường Giang để từ đó đưa nước ngược lên phía bắc - khu vực vốn khan hiếm nước của Trung Quốc.

Đặc biệt là con đập khổng lồ Tiểu Loan, có dung tích tương đương lượng nước của tất cả các hồ trong vùng ĐNÁ cộng lại. Đây chính là “quả bom nguyên tử bằng nước”, nếu chẳng may sự cố vỡ đập xảy ra do kỹ thuật hoặc thiên tai động đất…

Một phần của tài liệu SÔNG MÊ KÔNG (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(38 trang)