0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Thực trạng công suất giết mổ gia cầm tại xã

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ PHƯƠNG TÚ - HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI. (Trang 38 -38 )

Tiến hành điều tra 19 cơ sở giết mổ gia cầm tại địa bàn xã thu được kết quả của bảng 4.6.

Bảng 4.6: Kết quảđiều tra công suất các cơ sở giết mổ gia cầm (con/ngày)

STT Đơn vị S cơ s giết mổ Công suất giết mổ <15 15-30 >30 Sl % SL % SL % 1 T.Động Phí 10 0 0,0 0 0,0 10 100 2 T.Phí Trạch 5 0 0,0 1 20 4 80 3 T.Nguyễn Xá 4 0 0,0 0 0,0 4 100 4 T.Hậu Xá 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 5 T.Dương Khê 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 6 T.Ngọc Động 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

( Nguồn: Phiếu điều tra số liệu xã Phương Tú )

Trong tổng số 19 cơ sở giết mổ gia cầm trên địa bàn xã đã được điều tra, có 18 cơ sở giết mổ GSGC có công suất giết mổ trên 30 con/ngày (chiếm tỷ lệ 94,74 %), 1 cơ sở có công suất giết mổ từ 15 - 30 con/ ngày chiếm tỷ lệ

5,26 %. So sánh với quy mô giết mổ trung bình trong cả nước, công suất giết mổ này thể hiện quy mô các điểm giết mổ gia cầm của địa bàn xã là rất lớn.

Qua đó có thể cho thấy thực trạng giết mổ hiện nay trên địa bàn xã là một vấn đề rất đáng được quan tâm đến, cần có sự quản lý, giám sát chặt chẽ quá trình giết mổ. 4.2.3. Thc trng loi hình các cơ s giết m GSGC ti xã Bảng 4.7: Kết quảđiều tra loại hình các cơ sở giết mổ GSGC STT Tên thôn Số cơ sở giết mổ Công suất giết mổ Quy mô hộ gia đình

SL (%) 1 Động Phí 12 12 100 2 Phí Trạch 5 5 100 3 Nguyễn Xá 5 5 100 4 Hậu Xá 3 3 100 5 Dương Khê 0 0 0,0 6 Ngọc Động 0 0 0,0

( Nguồn: Phiếu điều tra số liệu xã Phương Tú )

Theo kết quả điều tra bảng 4.7 cho thấy: Xã Phương tú 100% các cơ sở giết mổ GSGC giết mổ với quy mô hộ gia đình.

4.2.4. Thc trng ngun nước s dng trong các cơ s giết m GSGC ti xã

Bảng 4.8: Thực trạng nguồn nước sử dụng trong các cơ sở giết mổ GSGC tại xã

STT Tên thôn Số cơ sở giết mổ

Nguồn nước sử dụng Nước máy Nước giếng

khoan Nước giếng Sl % SL % SL % 1 Động Phí 12 0 0,0 0 0,0 12 100 2 Phí Trạch 5 0 0,0 0 0,0 5 100 3 Nguyễn Xá 5 0 0,0 0 0,0 5 100 4 Hậu Xá 3 0 0,0 0 0,0 3 100

5 Dương Khê 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

6 T.Ngọc Động 0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

( Nguồn: Phiếu điều tra số liệu xã Phương Tú )

Theo bảng điều tra 4.8 cho thấy: 100% các hộ trên địa bàn xã sử dụng nước giếng khoan để giết mổ GSGC.

4.3. Đánh giá hiện trạng môi trường của hoạt động giết mổ GSGC trên địa bàn xã địa bàn xã

Bảng 4.9. Kết quả phân tích nước thải giết mổ GSGC xã Phương Tú (lần 1) TT Thông số Đơn vị Kết quả PP.xác định QCVN24 :2009/BTNMT Mẫu 1 Mẫu 2 A B 1 Nhiệt độ 0 C 40 40 Cặp nhiệt độ 40 40 2 PH - 8,00 7,92 TCVN 6492: 2011 6 - 9 5,5 - 9 3 Mùi - Hôi, khó chịu Hôi, khó chịu Khứu giác Không khó chịu Không khó chịu 4 Mầu sắc, Co-pt pH=7 Màu hồng đỏ máu Màu hồng đỏ máu Thị giác 20 70 5 BOD5 (200C) mg/l 169,60 221,60 TCVN 6001: 2008 30 50 6 COD mg/l 471,20 583,20 TCVN 4565: 1988 50 100 7 Chất rắn lơ lửng mg/l 170,00 167,50 SMEWW2540B 50 100 8 Tổng Nitơ mg/l 6,4 15,87 TCVN 5987: 1995 15 30 9 Tổng phôtpho mg/l 67,85 85,24 TCVN 6202: 2008 4 6

10 Colifrom MPN/

100ml 4,6x10 4

4,6x104 TCVN 6187: 1996 3000 5000

Bảng 4.10. Kết quả phân tích nước thải giết mổ GSGC xã Phương Tú (lần 2)

TT Thông số Đơn vị Kết quả PP.xác định

QCVN24 :2009/BTNMT Mẫu 1 Mẫu 2 A B 1 Nhiệt độ 0 C 40 40 Cặp nhiệt độ 40 40 2 PH - 7,78 7,71 TCVN 6492: 2011 6 - 9 5,5 - 9 3 Mùi - Hôi, khó chịu Hôi, khó chịu Khứu giác Không khó chịu Không khó chịu 4 Mầu sắc, Co-pt ở pH=7 Màu hồng đỏ máu Màu hồng đỏ máu Thị giác 20 70 5 BOD5 (200C) mg/l 310,50 375,60 TCVN 6001: 2008 30 50 6 COD mg/l 970,40 916,00 TCVN 4565: 1988 50 100 7 Chất rắn lơ lửng mg/l 362,50 430,50 SMEWW2540B 50 100 8 Tổng Nitơ mg/l 19,49 17,49 TCVN 5987: 1995 15 30 9 Tổng phôtpho mg/l 103,50 125,20 TCVN 6202: 2008 4 6 10 Colifrom MPN/ 100ml 2,8x10 5 3,1x105 TCVN 6187: 1996 3000 5000 (Nguồn: kết quả phân tích thí nghiệm )

Trong QCVN 24: 2009/BTNMT:

•Cột A quy định giới hạn của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

•Cột B quy định giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Nhận xét:

Qua bảng 4.9 và 4.10 ta có thể thấy được chất lượng nước thải của hoạt động giết mổ GSGC tại xã Phương Tú - huyện Ứng Hòa - thành phố Hà Nội có thể nhận xét như sau:

- Độ PH: giá trị PH của nước thải dao động 7,71 - 8,00, mức PH trung tính đạt mức cho phép của QCVN 24:2009/BTNMT. Nhìn chung giá trị PH có giá trị biến động không đáng kể.

- BOD5 trung bình của nước thải là 269,325 vượt gấp 8,9775 giá trị cột A và vượt gấp 5,3865 giá trị cột B của QCVN 24:2009/BTNMT. Giá trị BOD5 vượt mức cho phép rất nhiều lần, có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

- COD trung bình của nước thải là 735,2 vượt gấp 14,704 giá trị cho phép của cột A và vượt gấp 7,352 giá trị cho phép của cột B của

QCVN 24:2009/BTNMT. Giá trị COD vượt mức cho phép rất nhiều lần. - SS trung bình của nước thải là 282,625 vượt gấp 5,6525 giá tri cho phép của cột A và vượt gấp 2,82625 giá trị cho phép của cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

- Tổng nitơ của nước thải có giá trị trung bình là 14,895 đều trong mức cho phép của cột A và cột B QCVN 24;2009/BTNMT.

- Tổng Photpho của nước thải đạt giá trị trung bình 95,4475 vượt gấp 23,8619 giá trị cho pháp của cột A và vượt gấp 15,74125 giá trị cho phép của cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

- Colifrom của nước thải đạt giá trị trung bình 17,05 x104 vượt gấp 56,83 giá trị cột A và vượt gấp 34,1 giá trị cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

* Nhận xét chung:

Chất lượng nước các thông số đều vượt mức cho phép rất nhiều lần, nước thải do giết mổ GSGC đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước mặt, nước ngầm, đất, và không khí.

4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giết mổ GSGC mổ GSGC

4.4.1. Gii pháp chính sách qun lý

- Tăng cường quản lí giám sát chặt chẽ các địa điểm giết mổ, kể cả công tác bảo vệ môi trường và công tác thú y.

- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, thị, thành phố phối hợp với

đơn vị Y tế, thú y tổ chức kiểm tra, hướng dẫn các lò giết mổ tập trung xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường và báo cáo kết quả về sở Tài nguyên và Môi trường.

- Tiến hành xử phạt răn đe đối với các đối tượng là chủ các cơ sở giết

mổ GSGC tự phát xả thải gây ảnh hưởng đến môi trường.

- Kiểm soát thịt tại các chợ, hàng quán lề đường, điều tra nguồn gốc dẫn đến truy tìm các đối tượng vi phạm.

- Tăng cường kiểm tra chặt chẽ với các trạm kiểm dịch.

- Tăng cường ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường nhằm tạo ra

hiệu quả lâu dài và triệt để.

- Xây dựng, thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ về môi trường

thành phố Hà Nội nhằm cung cấp, cập nhật toàn diện các thông tin có liên quan còn thiếu, tạo cơ sở đầy đủ về khoa học và thực tiễn nhằm giúp các nhà quản lý đưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường thích hợp kịp thời.

- Luôn luôn gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với hoạt động bảo vệ môi trường nhằm hạn chế tải lượng lớn chất thải vào môi trường. Kiểm soát các nguồn thải trước khi thải ra các thủy vực phải đạt tiêu chuẩn môi trường, đặc biệt là các khu vực sông, hồ.

4.4.2. Các gii pháp k thut để x lý ô nhim, ci to cht lượng môi trường do hot động giết m gia súc, gia cm trường do hot động giết m gia súc, gia cm

- Xây dựng khu giết mổ tập trung theo đúng quy chuẩn của nhà nước, có cán bộ quản lý khu giết mổ theo đúng quy định.

- Tổ chức các đọt quan trắc lấy mẫu định kì để phân tích và đánh giá được chất lượng nước thải của bộ máy xử lý nước thải của khu giết mổ tập trung có hoạt động tốt hay không, để kịp thời xử lý và thay thế.

- Đối với các địa điểm giết mổ cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải hoặc có biện pháp thu gom, xử lý sơ bộ trước khi thải vào cống dẫn nước thải, tách riêng hệ thống xử lý nước thải cho giết mổ GSGC.

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải thay các lớp lọc và nạo vét cống rãnh dẫn nước thải định kỳ để hệ thống xử lý đạt hiệu quả.

- phải tiến hành khử trùng tiêu độc toàn bộ khu vực nuôi nhốt GSGC chờ giết mổ ngay sau khi động vật được đưa đi giết mổ.

- Thường xuyên phun thuốc phòng chống dịch bệnh cho các GSGC chờ

giết mổ.

- Phải thu gom, xử lý các chất thải rắn như: lông, phân, các chất loại bỏ

Phần 5:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phương Tú cho thấy vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào và lành nghề đã tạo điều kiện phát triển kinh tế nói chung và giết mổ gia súc, gia cầm quy mô hộ gia đình nói riêng làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiện việc giết mổ GSGC quy mô hộ gia đình nơi đây làm cho môi trường sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

a. Nước thải

Dựa vào kết quả đánh giá nhìn chung ta thấy nước thải do hoạt động giết mổ GSGC tại xã Phương Tú - huyện Ứng Hòa - thành phố Hà Nội đang gây ô nhiễm đến hệ sinh thái, sức khỏe của người dân địa phương được biểu hiện:

- Độ PH: giá trị PH của nước thải dao động 7,71 - 8,00, mức PH trung tính đạt mức cho phép của QCVN 24:2009/BTNMT. Nhìn chung giá trị PH có giá trị biến động không đáng kể.

- BOD5 trung bình của nước thải là 269,325 vượt gấp 8,9775 giá trị cột A và vượt gấp 5,3865 giá trị cột B của QCVN 24:2009/BTNMT. Giá trị BOD5 vượt mức cho phép rất nhiều lần, có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

- COD trung bình của nước thải là 735,2 vượt gấp 14,704 giá trị cho phép của cột A và vượt gấp 7,352 giá trị cho phép của cột B của

QCVN 24:2009/BTNMT. Giá trị COD vượt mức cho phép rất nhiều lần.

- SS trung bình của nước thải là 282,625 vượt gấp 5,6525 giá tri cho phép của cột A và vượt gấp 2,82625 giá trị cho phép của cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

- Tổng nitơ của nước thải có giá trị trung bình là 14,895 đều trong mức cho phép của cột A và cột B QCVN 24;2009/BTNMT.

- Tổng Photpho của nước thải đạt giá trị trung bình 95,4475 vượt gấp 23,8619 giá trị cho pháp của cột A và vượt gấp 15,74125 giá trị cho phép của cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

- Coliform của nước thải đạt giá trị trung bình 17,05 x104 vượt gấp 56,83 giá trị cột A và vượt gấp 34,1 giá trị cột B QCVN 24:2009/BTNMT.

b. Khí thải

Tại các khu vực giết mổ các khí thải sinh ra từ công đoạn giết mổ gây ô nhiễm môi trường không khí:

- NH3: gây ra mùi khai khó chịu - H2S: có mùi trứng thối

- SO2, CO, NOx…

Khí thải gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe của người trực tiếp giết mổ và người dân sống khu vực xung quanh. Là nguyên nhân phát sinh các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp và là cơ hội cho các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và bùng phát dịch bệnh.

5.2. Kiến nghị

Qua điều tra và kết quả phân tích nước thải giết mổ GSGC trên địa bàn xã đề nghị xã Phương Tú và phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội .

Đề nghị phòng Tài nguyên và Môi trường bắt buộc các cơ sở giết mổ GSGC thực hiện các biện pháp xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn trong quá trình giết mổ GSGC.

Xử phạm nghiêm các cơ sở giết mổ gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn. Xây dựng khu giết mổ tập trung cho các hộ giết mổ nhỏ lẻ trên địa bàn xã, nước thải phải được xử lý đảm bảo QCVN 24:2009/BTNMT.

TÀI LIỆU THAO KHẢO A. Tài liệu tiếng việt

1. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa

học và kỹ thuật, tr 5 – 10.

2. Trần Ngọc Chấn, (2000)“Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải” tập 1, NXB khoa học và kỹ thuật.

3. Nguyễn Trinh Hương (2011). Báo cáo “Môi trường và sức khỏe cộng đồng tại các làng nghề ở Việt Nam”, Viên nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động.

4. Đỗ Đức Hoàng ( 2009 ), Khảo sát thực trạng một số cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Hải Phòng và đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch đối với cơ sở giết mổ theo hướng giết mổ tập trung. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ĐH nông nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn thị nguyệt Quế (2006), Khảo sát thực trạng giết mổ, một số chỉ tiêu sinh vật ô nhiễm trong thịt lợn nơi giết mổ và bán tại chợ thuộc quận Long Biên, Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ, ĐHNN Hà Nội.

6. Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.

7. Ngô Trà Mai (2008), “Nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường một số làng nghề tỉnh Hà Tây” Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên.

8. Một số vấn đề của nước, 1/2/2008. http://my.opera.com.

9. Nghiên cứu tác hại của việc giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tự phát trên địa bàn thành phố Hồ CHí Minh, Đại học Nông Lâm, Hồ CHí Minh. 10.QCVN 01 - 25:2009/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quản lý

chất thải trong cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm.

11.Phạm Ngọc Sơn ( 2008 ), Vệ sinh an toàn thực phẩm, một số vấn đề xã hội bức xúc cần được giải quyết sớm và có hiệu

12.Đinh quốc Sự ( 2005 ), Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc trong tỉnh, một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại cơ sở giết mổ trên địa bàn xã Ninh Bình – tỉnh Ninh Bình, luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội.

13.Vũ Thành Trung (2011), thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm và đề xuất giả pháp quản lý, quy hoạch các cơ sở giết mổ theo hướng tập trung trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14.Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Ô nhiễm môi trường, Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội.

B. Tài liệu tiếng anh

15. Ander W (1992 ). Manual of food quality control microbiological anlysic, FAO, p.1-47,131-138,2007-212.

16. A.very S.M (2000), Comparision of two cultural methods for isolating Staphylococcus aureus for use in the New Zealand meat industry. Meat ind, Res.Inst. No686.

17. Morita R.Y (1975) Psychrophilic bactera bacteriological, reviews, p.144- 167.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ PHƯƠNG TÚ - HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI. (Trang 38 -38 )

×