5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.2.2 Những đặc tính sinh học của màng vi sinh vật
Sinh khối trong thiết bị xử lý: Sinh khối trong thiết bị xử lý ứng dụng trong màng vi
sinh khá lớn. Nồng độ sinh khối khoảng 20 – 40 kg/ m3 trong thiết bị lọc tiếp xúc quay, 10 – 20 kg/m3 trong thiết bị ngập nước và 5- 7 kg/ m3 trong thiết bị lọc nhỏ giọt. Mặt khác, quá trình màng vi sinh vật sản sinh ít bùn dư hơn quá trình bùn hoạt tính vì chuỗi thức ăn dài hơn.
Sự tồn tại đồng thời của vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí trong màng vi sinh vật:
Màng vi sinh vật luơn cĩ lồi kỵ khí dù ít hay nhiều ngay cả trong quá trình hiếu khí. Thường lớp ngồi cùng của màng vi sinh là lớp hiếu khí, bên trong là lớp kỵ khí. Bề dày của lớp hiếu khí khơng thay đổi trong một điều kiện hoạt động nhất định, khi bề dày của lớp hiếu khí tăng theo tốc độ phát triển của vi sinh vật, phía trong của lớp hiếu khí sẽ chuyển thành kỵ khí vì thiếu oxy. Một trong những vai trị của kỵ khí là hĩa lỏng những chất rắn do màng sinh ra, gĩp phần làm giảm lượng bùn dư. Sự tồn tại đồng thời của hai lớp màng hiếu khí và kị khí cĩ khả năng loại bỏ nitơ trong nước thải, bởi vì đồng thời xảy ra quá trình nitrat hĩa và khử nitrate. Theo đĩ lớp hiếu khí đĩng vai trị nitrate hĩa và lớp kị khí đĩng vai trị khử nitrate.
Những đặc tính sinh học về loại bỏ cơ chất : Những đặc tính về sự loại bỏ cơ chất
trong quá trình màng sinh học khác xa với quá trình vi sinh vật lơ lửng bùn hoạt tính. Sự khác biệt chủ yếu ở hai điểm:
Phản ứng sinh học được điều chỉnh bởi hai yếu tố là sự khuếch tán và sự tiêu thụ cơ chất trong màng. Quá trình khuếch tán sẽ là quá trình hạn chế tốc độ nếu bề dày màng đạt tới một giá trị đủ lớn. Quá trình khuếch tán là một quá trình hĩa lý, ít chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ hơn là những hoạt động sinh học như trao đổi chất hay sự tiêu thụ cơ chất.
Chương 2 : Tổng quan về cơng nghệ xử lý
Quá trình loại bỏ các hạt rắn, các hạt lơ lửng; cũng như vấn đề liên quan đến sự vận chuyển cơ chất bởi quá trình khuếch tán. Trong quá trình xử lý dùng vi sinh vật lơ lửng, các hạt rắn và các hạt lơ lửng rất dễ hịa trộn với vi sinh vật, được tiêu thụ và trao đổi ngay lập tức. Trong quá trình màng vi sinh vật, các chất lơ lửng hầu như khơng thể xâm nhập vào trong màng vì hệ số khuếch tán phân tử của những hợp chất lớn khối lượng phân tử lên tới hàng ngàn đơn vị C nhỏ hơn nhiều những hợp chất cĩ khối lượng phân tử nhỏ. Các chất rắn này bị giữ lại trên bề mặt màng và trước khi cĩ thể xâm nhập vào màng, quá trình thuỷ phân giải được diễn ra trước để bẻ gãy các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn.