5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Phươngpháp cơ học
Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải, người ta thường dùng các phương pháp cơ học như: lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác; lắng dưới tác dụng của lực ly tâm; trọng lực. Việc lựa chọn phương pháp xử lý phụ thuộc vào kích thước hạt; tính chất hố lý; nồng độ hạt lơ lửng; lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch cần thiết.
• Lọc qua song chắn rác, lưới chắn rác
Đây là bước xử lý sơ bộ, mục đích của quá trình là khử các tạp chất cĩ thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành ở các cơng trình sau như làm tắc bơm, đường ống dẫn… Do đĩ bước này cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo an tồn và thuận lợi cho cả hệ thống.
• Lắng
Trong xử lý nước thải, quá trình lắng thường được sử dụng để loại tạp chất dạng huyền phù thơ ra khỏi nước. Để tiến hành quá trình này người ta thường dùng các dạng bể lắng ngang, bể lắng đứng.
Chương 2 : Tổng quan về cơng nghệ xử lý
Trong nước thải sản xuất tinh bột luơn chứa một lượng tinh bột bị thất thốt do khơng đủ thời gian lắng, sau khi thải bỏ chúng sẽ lắng tụ trong hệ thống cống rãnh gây tắc nghẽn đường ống. Ta cĩ thể cho lắng tiếp một thời gin trước khi thải bỏ, phần cặn lắng cĩ thể làm thức ăn cho gia súc.
2.1.2. Phương pháp hố lý
Cơ sở của phương pháp này là dựa trên những phản ứng hố học diễn ra giữa các chất ơ nhiễm và hố chất thêm vào. Những phản ứng diễn ra thường là phản ứng oxy hố khử, phản ứng trung hồ hay phản ứng phân huỷ. Các phương pháp hố lý thơng thường: phương pháp keo tụ, phương pháp tuyển nổi….
• Keo tụ
Quá trình keo tụ tạo bơng được áp dụng để khử màu, giảm lượng cặn lơ lửng trong xử lý nước thải. Chất keo tụ cĩ tác dụng làm cho các hạt rất nhỏ trở thành các hạt cĩ kích thước lớn từ đĩ lắng dễ dàng hơn. Các chất keo tụ thơng thường là phèn nhơm, phèn sắt… được kết hợp sử dụng với polymer trợ keo tụ để tăng hiệu quả xử lý cho quá trình. Các chất này trung hồ điện tích các hạt keo trong nước, ngăn cản sự chuyển động hỗn loạncủa các ion giúp việc liên kết tạo bơng thuận lợi.
Phươngpháp này loại bỏ được hầu hết các chất bẩn lo lửng trong nước thải tuy nhiên chi phí xử lý cao, do đĩ áp dụng phương pháp này khơng hiệu quả về mặt kinh tế.
• Tuyển nổi
Phương pháp tuyển nổi dùng để tách các hạt rắn hoặc các hạt lỏng ra khỏi nước thải. Trong nhiều trường hợp tuyển nổi cịn được sử dụng để tách các tạp chất tan như các chất hoạt động bề mặt. Trong xử lý nước thải được dùng để loại bỏ dầu mỡ, cặn lơ lửng, bùn hoạt tính….
Phương pháp tuyển nổi cĩ ưu điểm là hoạt động liên tục, phạm vi ứng dụng rộng rãi, chi phí đầu tư và vận hành khơng lớn. Cĩ thể thu cặn với độ ẩm nhỏ, hiệu quả xử lý cao, cĩ thể thu hồi tạp chất.
• Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ thường được áp dụng ở giai đoạn xử lý sau cùng để khử triệt để các chất hữu cơ hồ tan sau xử lý sinh học. Phương pháp này cịn dùng để xử lý cục
Chương 2 : Tổng quan về cơng nghệ xử lý
bộ một lượng nhỏ các chất cĩ độc tính cao và khơng thể phân huỷ bằng con đường sinh học. Ưu điểm của phương pháp là khả năng xử lý cao, cĩ thể thu hồi, tái sử dụng được chất thải. Chất hấp phụ cĩ thể là than hoạt tính ( phổ biến nhất), các chất tổng hợp, một số chất thải của sản xuất như : xỉ