cơ cấu kinh tế - xã hội và chịu sự quản lý của chính quyền địa phơng. Đây là sự thống nhất giữa hai mặt: cơ cấu kinh tế ngành với cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong một cơ cấu kinh tế chung.
(iii) Phân biệt chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế do nhà nớc làm chủ sở hữu..
Nhà nớc ta nằm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhiệm vụ tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nớc trực tiếp tổ chức và quản lý các thành phần kinh tế nhng nhà nớc không phải là ngời trực tiếp kinh doanh và quản lý kinh doanh. Nhà nớc tôn trọng tính độc lập tự chủ của các đơn vị kinh doanh. Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc hiện nay, trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tạo môi trờng và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Định hớng và hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và các chính sách kinh tế
- Hoạch định và thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội.
- Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia
- Tổ chức nền kinh tế và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ mô.
- Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế.
Các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc quyền tự chủ quản lý hoạt động sản xuất trong khuon khổ pháp luật của Nhà nớc.
(iv) Nguyên tắc công khai, minh bạch
Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nớc ta là bảo đảm bảo vệ và phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân nên phải công khai hoá, thực hiện đúng chủ trơng “dân biết, dân bàn. dân làm, dân kiểm tra”; phải quy định các hoạt động cần công khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Trên nguyên lý, nhà nớc “của dân, do dân và vì dân”, công khai, minh bạch hoạt động quản lý nhà nớc đối với công dân là một trong những đòi hỏi tất yếu. Đây cũng là nội dung đang đợc nhiều nớc quan tâm trong tiến trình cải cách hành chính.
(v) Nguyên tắc phân cấp quản lý/ phân quyền thực thi hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Nếu quyền lực nhà nớc là thống nhất, không có sự phân chia (nhà nớc đơn nhất) và có sự phân công thực thi các loại quyền lực nhà nớc (phân quyền mền dẻo), thì trong quá trình thực thi quyền hành pháp, phân cấp quản lý hành chính nhà nớc là một đòi hỏi tất yếu.
Phân cấp (decentralization) quản lý hành chính nhà nớc là xác định cụ thể: mỗi một cấp hành chính đợc trao quyền để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể ở cấp đó.
Phân cấp dựa trên quan điểm: hoạt động quản lý hành chính nhà nớc có rất nhiều nhiệm vụ, cấp hành chính nào làm tốt nhất nhiệm vụ nào thì trao cho cấp đó và trao đủ quyền hạn để họ thực hiện nhiệm vụ đó. Đồng thời khi đợc trao nhiệm vụ và quyền hạn phải chịu trách nhiệm để thực hiện nhiệm vụ đó.
13/
(vi) Nguyên tắc chịu trách nhiệm
Nguyên tắc chịu trách nhiệm trong việc thực thi quyền hành pháp, quyền hành chính nhà nớc tạo cơ chế để ngời thực thi nhiệm vụ, quyền hạn đ- ợc trao có ý thức, sáng tạo trong việc thực hiện. Bất cứ ai làm sai pháp luật nhà nớc đều phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Tuỳ thuộc vào từng mức độ cụ thể để có thể đa ra những cách thức cụ thể phải chịu trách nhiệm: hình sự, hành chính.
(vii) Nguyên tắc sự tham gia của nhân dân.
Sự tham gia của nhân dân cũng chính là cách thức để thực hiện đúng bản chất nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
Sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nớc đợc thông qua các hình thức: